Trong các vật thể sau đây mà em nhìn thấy trong lớp học, vật thể nào được gọi là vật sáng?
A. Đèn.
B. Bàn ghế.
C. Sách vở đồ dùng học tập.
D. Tất cả các vật trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có: Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
Do vậy, sách vở, cửa sổ và khẩu hiệu treo trên tường đều không phải là nguồn sáng.
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.Câu hỏi của bạn khá hay đấy .
Bạn tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Thành Tâm - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Vì ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) thực ra có rất nhiều màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,...
Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống vật thì một số màu được giữ lại, còn 1 số màu theo áng sàng truyền đến mắt ta gây cho ta cảm giác về màu đó của vật. VD: ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật truyền tới mắt ta.
Còn khi trong lớp học đóng kín cửa tắt hết đèn chiếu sáng thì ta không nhìn thây vật vì không có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta.
Bài này dễ mà bạn
Ta nhìn thấy màu của vật đó bởi vì có ánh sáng truyền vào mắt ta
Và ko nhìn thấy bởi ko có ánh sáng truyền vào mắt ta
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
Đáp án D
Ta có: Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiều vào nó.
A – nguồn sáng
B, C – vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
⇒ Cả A, B và C đều là vật sáng