Khi bị ngập nước giun đất chui lên khỏi mặt đất để làm gì? Tại sao máu giun có màu đỏ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.
4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.
- Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.
Tham khảo:
- Giun đất hô hấp qua da, dưới da có mạch máu dày đặc giúp trao đổi khí.
- Khi môi trường bị ngập nước, không khí không thể khuếch tán qua da, giun không hô hấp được, phải chui lên mặt đất để hô hấp.
- Giun đất hô hấp qua da, dưới da có mạch máu dày đặc giúp trao đổi khí.
- Khi môi trường bị ngập nước, không khí không thể khuếch tán qua da, giun không hô hấp được, phải chui lên mặt đất để hô hấp.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)
Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Vì giun đất hô hấp = da nên khi mà trời mưa nước ngấm xuống đất giun đất không hô hấp được.
tham khảo:
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
1. Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da
2. Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
1)vì khi mưa rơi đất sẽ bị nước đẩy hết không khí ra ngoài nên giun sẽ ra ngoài(đi câu cá chỉ cần lấy xô nước đổ vào đất thì sẽ có giun)
2)đó chính là máu của giun , máu mang yếu tố chứa sắt
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
1. Mưa nhiều làm giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Vì giun đất có máu mang sắc tố nên có màu đỏ