K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp Hoa Kì có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng công nghiệp truyền thống (luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa...), tăng tỉ trọng công nghiệp hiện đại (hàng không - vũ trụ, điện tử.) (sgk Địa lí 11 trang 43)

=> Chọn đáp án C

16 tháng 3 2017

Đáp án D

8 tháng 11 2018

Đáp án D

28 tháng 11 2018

Đáp án D

8 tháng 9 2017

Chọn D

2 tháng 7 2019

Đáp án D

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.Câu 10: Cơ cấu dân...
Đọc tiếp

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:

A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.

B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Câu 10: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A.  cơ cấu trẻ. B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già. D. cơ cấu ổn định.

Câu 11: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á?

A. Bru-nây. B. Lào.

C. Đông-Ti-mo. D. Xin-ga-po.

Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị quốc gia nào xâm chiếm?

A. Nhật Bản. B. Mỹ.

C. Pháp. D. Anh.

Câu 13: Nguyên nhân đã thu hút sự chú ý của các nước đế quốc xâm chiếm các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là

A. Đặc điểm khí hậu và địa hình. B. Trình độ phát triển kinh tế.

B. Vị trí địa lí và tôn giáo. D. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên.

Câu 14: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á thuộc một trong bốn "con rồng" châu Á?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Bru-nây.

Câu 15: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm là

A. rất phát triển.

 

B. đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa.

C. lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. phong kiến.

Câu 16: Hiện nay, kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm là

A. phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 17: Đâu không phải nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài.

D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Câu 18: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại

A. Đài Loan. B. Thái Lan.

C. In đô-nê-xi-a. D. Ma lai-xi-a.

Câu 19: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?

A. Ma-lai-xi-a. B. Đông Ti-mo.

C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 20: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành nào sau đây?

A. Ngành công nghiệp hiện đại.

B. Ngành công nghiệp điện tử.

C. Ngành công nghiệp nặng.

D. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.

giúp mik vs các cậu oi

2
14 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

14 tháng 3 2022

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:

A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.

B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Câu 10: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A.  cơ cấu trẻ. B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già. D. cơ cấu ổn định.

Câu 11: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á?

A. Bru-nây. B. Lào.

C. Đông-Ti-mo. D. Xin-ga-po.

Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị quốc gia nào xâm chiếm?

A. Nhật Bản. B. Mỹ.

C. Pháp. D. Anh.

Câu 13: Nguyên nhân đã thu hút sự chú ý của các nước đế quốc xâm chiếm các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là

A. Đặc điểm khí hậu và địa hình. B. Trình độ phát triển kinh tế.

B. Vị trí địa lí và tôn giáo. D. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên.

Câu 14: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á thuộc một trong bốn "con rồng" châu Á?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Bru-nây.

Câu 15: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm là

A. rất phát triển.

 

B. đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa.

C. lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. phong kiến.

Câu 16: Hiện nay, kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm là

A. phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 17: Đâu không phải nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài.

D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Câu 18: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại

A. Đài Loan. B. Thái Lan.

C. In đô-nê-xi-a. D. Ma lai-xi-a.

Câu 19: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?

A. Ma-lai-xi-a. B. Đông Ti-mo.

C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 20: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành nào sau đây?

A. Ngành công nghiệp hiện đại.

B. Ngành công nghiệp điện tử.

C. Ngành công nghiệp nặng.

D. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.

4 tháng 9 2018

Đáp án C.

Giải thích: Các ý 1, 3, 4 đúng, còn ý 2 sai vì: Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông,…