K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Đáp án D

Số phân tử ADN được tạo ra sau 5 lần nhân đôi là 25= 32 nhưng có 2 phân tử mang mạch cũ của phân tử ADN mẹ.

Số phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 là: 32-2= 30.

22 tháng 9 2019

Đáp án C

26 tháng 7 2018

Đáp án C

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16  phân tử ADN con

Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14

Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

4 tháng 4 2018

Đáp án A

 Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.

Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.

7 tháng 4 2018

Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.

Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.

28 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

26 tháng 12 2018

Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.

Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.

6 tháng 10 2017

Một tế bào E.Coli sau 7 lần nhân đôi tạo ra 27 = 128 vi khuẩn con

Trong đó, theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 vi khuẩn E.Coli giữ một mạch của vi khuẩn ban đầu ( tức là có chứa N14)

ð  Vậy số vi khuẩn mà phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N15 là 126

ð  Đáp án A

31 tháng 8 2021

28. 2 phân tử ADN có 4 mạch đơn. Khi nhân đôi sẽ giữ lại một mạch ADN mẹ, một mạch tổng hợp mới  

=> Sau 3 lần nhân đôi, có 4 phân tử ADN con có cả N14 và N15