K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Đáp án là C

18 tháng 6 2019

Đáp án : D

Quan hệ cộng sinh gồm có :2.5.6

1-   3 là mối quan hệ kí sinh

6 là mối quan hệ hợp tác

8 , là mối quan hệ hội sinh

26 tháng 7 2017

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

   (4)(5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

(4) (5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh.

23 tháng 9 2017

Đáp án D

Xét các mối quan hệ của đề bài:

(1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, mối quan hệ này gây hại cho các loài cá, tôm.

(2) là mối quan hệ kí sinh - vật chủ. Trong mối quan hệ này, các cây gỗ lớn trong rừng bị tầm gửi lấy đi các chất dinh dưỡng.

(3) là mối quan hệ hội sinh. Mối quan hệ này không gây hại cho các loài tham gia.

(4) là mối quan hệ kí sinh - vật chủ. Trong mối quan hệ này, các cây gỗ trong rừng bị hại do bị dây tơ hồng lấy đi các chất dinh dưỡng.

(5) loài kiến sống trên cây kiến là mối quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ này không gây hại cho các loài tham gia.

Vậy trong các mối quan hệ trên, có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là: 3, 5.

12 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)

14 tháng 4 2019

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)

23 tháng 10 2019

Đáp án B

- (1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm: các loài cá tôm bị hại, loài tảo giáp không có lợi cũng không bị hại.

- (2) và (4) là mối quan hệ kí sinh – vật chủ, loài kí sinh được lợi, loài vật chủ bị hại.

- (3) là mối quan hệ hội sinh: loài cá ép được lợi, loài cá lớn không được lợi cũng không bị hại.

- (5) là mối quan hệ công sinh, đôi bên đều có lợi và mối quan hệ này nhất thiết phải có

10 tháng 2 2019

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi) 

14 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.