Ý nghĩa của việc phát hiện các địa điểm, di vật này trên địa bàn tỉnh Lào cai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là minh chứng góp phần khẳng định sự tồn tại của người nguyên thủy gắn với thời kì đồ đá trên địa bàn tỉnh Lào Cai
là minh chứng góp phần khẳng định sự tồn tại của người nguyên thủy gắn với nền văn hóa thời kỳ đồ đá trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Vị thế của Lào Cai như một trung tâm quy tụ, chế ngự và điều phối mọi hoạt động của bản mường trong một vùng rộng lớn.
Việc phát hiện các hiện vật thuộc thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trên địa bàn tỉnh Lào Cai chứng tỏ:
Vị thế của Lào Cai như một trung tâm quy tụ, chế ngự và điều phối mọi hoạt động của bản mường trong một vùng rộng lớn.
- Trống đồng.
- Lưỡi cày đồng
- Rìu đồng
- Lao, dao găm
- Lào Cai là nơi cư trú của người nguyên thủy (20.000 năm trước).
- Di chỉ:
+ Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng)
+ Vạn Hoà (xã Vạn Hoà, thành phố Lào Cai),
+ Mai Đào, xã Thượng Hà (huyện Bảo Yên), …
- Di vật:
+ Công cụ nạo, cắt, chặt, đập thô sơ,… được chế tác từ những hòn đá cuội .
+ Rìu mài nhẵn toàn thân.
+ Rìu tay bằng đá cuội.
- Lào Cai là nơi cư trú của người nguyên thủy (20.000 năm trước)
-Di trỉ:
+ Ngòi Nhù ( xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng)
+Vạn Hòa (xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai),
+Mai Đào,xã Thượng Hà ( huyện Bảo Yên)
-Di vật
+Công cụ nạo,cắt,chặt,đập thô sơ,...được chế tác từ những hòn đá cuội
+ Rìu mài nhẵn toàn thân
+ Rìu tay bằng đá cuội
là minh chứng sống động, góp phần khẳng định sự tồn tại của người nguyên thuỷ gắn với các nền văn hoá thời kì đồ đá trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
là minh chứng sống động, góp phần khẳng định sự tồn tại của người nguyên thủy gắn vơi scacs nền văn hóa thời kì đồ đá trên địa bàn tỉnh Lào Cai