K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.

- Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khoomg đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

10 tháng 6 2023

loading...

2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút.

=>  hai quả bóng phình to sau khi thổi vào đầu ống hút.

Hoạt động này giống với hoạt động hít vào hay thở ra?

=> Hoạt động này giống với hoạt động hít vào

3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi. Em thấy hai quả bóng có thay đổi không?

=> Có

Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản.

=> bị tắt đường hô hấp và dẫn đến tử vong 

16 tháng 9 2018

sao dai voi nhieu vay ?

16 tháng 9 2018

sinh học lớp 6??

mình quên hết rồi

mình năm nay lớp 8 nhưng quên hết

27 tháng 5 2023

 Tên ĐV

Đầu

Mình

Chân

Cánh

Đuôi

Vây

 MT sống

Con dê

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con bươm bướm

X

X

X

X

 

 

Trên trời

Con cá

X

X

 

 

X

X

Dưới nước

Con gà

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con thỏ

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con bò

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con chim

X

X

X

X

 

 

Trên cạn và trên trời

Con thằn lằn

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con ếch

X

X

X

 

 

 

Trên cạn và dưới nước

Nhận xét: Không phải mỗi con vật đều có các bộ phận giống nhau. Những bộ phận mà động vật nào cũng có là đầu, mình. Tuy nhiên có những bộ phận chỉ có ở những động vật sống trong môi trường nhất định, biến đổi để phù hợp với môi trường như cánh để bay - sống ở môi trường trên trời; vây thay có chân để bơi – sống ở môi trường dưới nước….