Cho 3 mol dung dịch KOH vào 2 mol dung dịch HCl thu được dung dịch X. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch X thì quì tím thay đổi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa NaCl, vậy dung dịch sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu.
Chọn đáp án C
Đáp án B.
=>NaOH dư, HBr phản ứng hết => dung dịch làm quỳ chuyển sang màu xanh.
Chọn A
n H + = 0,15; n O H - = 0,1.(0,4.2 + 0,6) = 0,14 mol ⇒ H+ dư ⇒ quì tím hóa đỏ
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo PT thì KOH dư 1 mol \(\Rightarrow\) Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh
- Quỳ tím lúc cho vào dd HCl có màu đỏ, khi cho KOH vào thì quỳ tím dần mất màu, đến kho KOH dư thì quỳ tím mất màu hẳn