K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$

Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$

Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$

Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

17 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)

=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)

=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)

21 tháng 11 2021

Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB

Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ

⇒ PB - PA = 1 (1)

Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25

⇒ PB + PA = 25 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

12A: 1s22s22p63s2

13B: 1s22s22p63s23p1

 

 

15 tháng 12 2021

Giả sử pX < pY

Do X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng 1 chu kì

=> pY - pX = 1

Có pX + pY = 33

=> pX = 16, pY = 17

=> Số hiệu nguyên tử của X là 16, của Y là 17

15 tháng 12 2021

Giả sử pX < pY

Do X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng 1 chu kì

=> pY - pX = 1

Có pX + pY = 33

=> pX = 16, pY = 17

=> Số hiệu nguyên tử của X là 16, của Y là 17