K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Đáp án B

Lực từ F → tác dụng lên phần tử dòng điện I . l →  đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B → :

- Có điểm đặt tại trung điểm của l;

- Có phương vuông góc với l →  và B → ;

- Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái; 

- Có độ lớn: F = B.I.l.sina với α là hợp bởi của véctơ B →  và chiều của I

Do vậy F nhỏ nhất khi α = 0o hoặc 180o, tức là khi đó phần tử dòng điện nằm song song với các đường sức từ

4 tháng 4 2019

Đáp án: C

Do cảm ứng từ không đổi nên:

7 tháng 5 2019

Đáp án C

Do cảm ứng từ không đổi nên:

19 tháng 11 2018

Đáp án A

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ : B →

- Có hướng trùng với hướng của từ trường;

- Có độ lớn bằng F I . l , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ

Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

20 tháng 4 2019

Đáp án: A

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ  B → :

- Có hướng trùng với hướng của từ trường;

- Có độ lớn bằng với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).a

9 tháng 10 2019

Đáp án D

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Để lực điện từ can bằng với trọng lực mg của phần từ dòng điện thì hướng của ảm ứng từ B phải theo phương nằm ngang

Khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây hướng thẳng đứng lên trên

Độ lớn cả cảm ứng từ B là : F= BIℓsinα = 2mg.

9 tháng 7 2019

F = B I l . sin α ⇒ F m i n = 0 ⇔ α = 0 o ; 180 o

Chọn D

5 tháng 4 2018

F = P ⇔ B I l sin α = m g .

Chọn D

3 tháng 4 2019

Lực từ cân bằng với trọng lực của phần tử dòng điện có nghĩa là lực từ có phương thẳng đứng và hướng lên. Ví dụ như hình vẽ.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Theo quy tắc bàn tay trái, xác định được vectơ cảm ứng từ B có:

   + phương: nằm ngang sao cho góc α = (B, l) ≠ 0 và 180o;

   + chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.

   + độ lớn: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11