K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng.

29 tháng 4 2018

Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = − 15 − 25 0 , 05 = − 800 m / s 2

Lực tác dụng lên quả bóng 

F = m a = 0 , 2. ( − 800 ) = − 160 N

Lực có hướng ra ngoài ngược với chiều dương

12 tháng 12 2021

Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{-15-25}{0,25}=-160\)m/s2

Lực do tường tác dụng lên bóng:

\(F=m\cdot a=0,4\cdot\left(-160\right)=-64N\)

12 tháng 12 2021

mình cảm ơn bạn nhiều nhoa

 

10 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.

21 tháng 7 2018

m=200g=0,2kg

v1=25m/s

v2=15m/s

t=0,05s

F=?N

Chọn chiều dương từ tường đến bóng khi đó vận tốc của bóng là v1=-25m/s

Áp dụng công thức v=vo+at=>v2=v1+at=>15=-25+0,05.a=>a=800m/s2

Mặt khác ta có F=a.m=>F=800.0,2=160N

Vậy......

18 tháng 11 2016

Tóm tắt:

m=0,2kg

v0=15m/s

v=-15m/s

t=0,5s

Ta có :a=(v-v0)/t=-60m/s^2

F=m.a=0.2x(-60)=-120N

10 tháng 1 2017

120N

24 tháng 7 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi va chạm.

Lực của tường tác dụng lên quả bóng:

6 tháng 6 2019

6 tháng 11 2017

Chon chiều dương là chiều chuyển động bong trước lúc va chạm với tường theo bài ra  v 1 = v 2 = v = 8 ( m / s )

Độ biến thiên động lượng 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương 

⇒ Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 ( k g . m / s )

Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 ( N )

 Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì. Chon chiều dương như hình vẽ

 Độ biến thiên động lượng 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương 

⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α ⇒ Δ p = − 2.0 , 4.8. sin 60 0 = − 3 , 2 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng 

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 ( N )

28 tháng 10 2019

bài này có thể áp dụng độ biến thiên động lượng, lực t/d lên quả bóng là phản lực của tường

Chọn chiều dương là chiều từ trái sang phảii, tức là chiều cđ của quả bóng sau khi đập vô tường

Trước khi chạm vô tường, động lượng của hệ là:

\(P=-m.v_1=-0,2.25=-5\left(kg.m/s\right)\)

Sau khi chạm:

\(P'=m.v_2=0,2.15=3\left(kg.m/s\right)\)

Ta có xung lực bằng độ biến thiên động lượng

\(F.\Delta t=P'-P=3+5=8\)

\(\Rightarrow F=\frac{8}{0,05}=160\left(N\right)\)

P/s: Đây là cách khác đề xuất cho cậu, cậu có thể dùng nó sau khi học xong bài này. Còn cậu đăng trong phần 3 đl Niu-tơn thì nên làm theo cái định luật thứ 3

27 tháng 10 2019

thích tóm tắt thì tóm ko thích thì thui nhé

ta có m=0,2kg

v1=25m/s

v2=15m/s

t=0,05s

F= bao nhiêu N

giải

ta chọn chiều dương từ tường đến quả bóng lúc đó ta sẽ có vận tốc quả bóng khi bay vào tường là v1=25m/s

có V=Vo + t.c

<=> v2=v1 + t.c

<=>15=25+0,05.c=800(m/s2)

hay là ta có F=c.m

<=>800.0,2=160N