Một vật khối lượng 200g đặt trên mặt bàn quay và cách trục quay 40cm. Khi bàn quay với tốc độ 72 vòng/min thì vật vẫn nằm yên so với bàn. Tính độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật?
A. 2,34 N
B. 5,64 N
C. 4,54 N
D. 0,23 N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chu kì quay:
\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}=0,5s\)
Tốc độ góc:
\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{0,5}=4\pi\left(rad/s\right)\)
Tốc độ dài:
\(v=\omega r=4\pi.0,6\approx7,54m/s\)
Chọn C.
Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.
Theo định luật II Niu-tơn:
Để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn thì: Fht ≤ Fmsn (max)
(Khi Fmsn (max) ≤ Fht thì vật bị văng)
Lực hướng tâm tác dụng vào vật:
(f là tần số quay của bàn)
Để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn ta có:
Fht ≤ Fmsn ⇔ 8.10-2. 9,8596. f2 ≤ 8.10-2
Chọn C
Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Ta có:
+ f = 1 T = ω 2 π → ω = 2 π f
+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật: F h t = m ω 2 r = m 2 π f 2 r
+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:
F h t = F m s n max ↔ m 2 π f 2 r = F m s n max → f 2 = F m s n max m 4 π 2 r = 0 , 08 20.10 − 3 .4 π 2 .1 = 0 , 101 → f ≈ 0 , 32 s − 1
Vậy muốn vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là: f = 0 , 32 s − 1
Đáp án: A
+ Tần số: f = 72 60 = 1 , 2 ( H z )
+ Tốc độ góc: ω = 2 π f = 2 π .1 , 2 = 2 , 4 π ( r a d / s )
+ Ta có độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật đóng vai trò như lực hướng tâm:
F = m ω 2 r = 0 , 2. ( 2 , 4 π ) 2 .0 , 4 = 4 , 54 ( N )
Đáp án: C