Đốt cháy 3,45 gam natri trong khí clo dư. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là (biết hiệu suất của phản ứng 80%)
A. 2,070 gam
B. 5,040 gam
C. 8,775 gam
D. 7,020 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(2Na+Br_2\rightarrow2NaBr\\ n_{NaBr}=\dfrac{61,8}{103}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{NaBr}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=0,3.160=48\left(g\right)\\ m_{ddBr_2}=\dfrac{48}{5\%}=960\left(g\right)\)
Câu 2:
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{40,625}{162,5}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
1.
mNaCl lí thuyết = \(\dfrac{4,68.100}{80}\) = 5,85 (g)
=> nNaCl lí thuyết = \(\dfrac{5,85}{58,5}\) = 0,1 (mol)
2Na + Cl2 ----> 2NaCl
0,1 0,05 0,1 (mol)
=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)
=> VCl2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
2.
nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\)= 0,3 (mol)
nCl2 = \(\dfrac{7}{22,4}\)= 0,3125 (mol)
Zn + Cl2 ----> ZnCl2
0,3 0,3 (mol)
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}<\dfrac{0,3125}{1}\)=> Zn phản ứng hết, Cl2 phản ứng dư.
=> mZnCl2 lí thuyết 0,3.136 = 40,8 (g)
=> H = \(\dfrac{36,72.100}{40,8}\)= 90%
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
nH2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)
nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
LTL: 0,2/2 = 0,1 => khối lượng chất dư là 0
nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
2 1 2 ( mol )
0,2 = 0,1 ( mol )
0,2 0,1 0,2 ( mol )
Sau phản ứng ko có chất dư
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)
nP=\(\dfrac{62}{31}\)=0,2(mol)
nO2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)
PTHH:4P+5O2to→2P2O5
tpứ: 0,2 0,35
pứ: 0,2 0,25 0,1
spứ: 0 0,1 0,1
a)chất còn dư là oxi
mO2dư=0,1.32=3,2(g)
b)mP2O5=n.M=0,1.142=14,2(g)
\(a.n_P=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,35\left(mol\right)\\ 4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\\ \Rightarrow SauphảnứngO_2dư\\ n_{O_2\left(pứ\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=\left(0,35-0,25\right).32=3,2\left(g\right)\\ b.n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Đáp án D