Để phân biệt 3 dung dịch KCl, HCl, HNO3 ta có thể dùng
A. đá vôi
B. dung dịch AgNO3
C. quỳ tím và dung dịch AgNO3
D. quỳ tím
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để phân biệt các dung dịch: etylamin, phenol, anilin, axit axetic dùng:
A. quỳ tím, dung dịch NaOH
B. quỳ tím, AgNO3/NH3
C. dung dịch Br2, quỳ tím
D. quỳ tím, Na kim loại
Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử
+ Hóa xanh : etylamin
+ Hóa đỏ : axit axetic
+Không đổi màu :phenol, anilin
+ Phenol phản ứng với NaOH tạo dung dịch đồng nhất
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
+ Anilin không phản ứng nên tách làm 2 lớp
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm : K2SO4 , HCl người ta dùng :
A Quỳ tím
B dd CuCl2
C dd MgCl2
D dd AgNO3
Chúc bạn học tốt
Chọn đáp án B
Dùng nước : tan → Glucozo và saccarozo ; không tan → tinh bột và xenlulozo
Dung dịch AgNO3/NH3 vào nhóm 1 → có kết tủa bạc → glucozơ
Nước I2 vào nhóm 2 → màu xanh → tinh bột
Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\
\Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)=100ml\)
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\
n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\
\Rightarrow m_{Zn}=13\left(g\right)\)
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.15\%}{142}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=34,95\left(g\right) \)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
c) quỳ tím
dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ
dung dịch KOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh
dung dịch Ba(NO3)2 không làm quỳ tím chuyển màu
cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh
Tạo kết tủa là Ba(OH)2, không hiện tượng là KOH
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)
\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O\)
Đáp án C
Để phân biệt 3 dung dịch KCl, HCl, HNO3 người ta có thể dùng quì tím và dung dịch AgNO3 vì:
KCl
HCl
HNO3
Quì tím
Tím
Đỏ
Đỏ
AgNO3
x
Kết tủa trắng
Không hiện tượng
Dấu x là đã nhận biết được
AgNO3 + HCl ® AgCl ↓ ⏟ trắng + HNO3
Phương trình hoá học:
AgNO3 + HNO3 ® không xảy ra