Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là
A. 1,2M
B. 2,8M
C. 1,2 M và 4M
D. 1,2M hoặc 2,8M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nồng độ NaOH nhỏ nhất là lượng NaOH đủ để kết tủa với 0,01 mol Al3+
⇒ n N a O H = 0 , 01 . 3 = 0 , 03 ⇒ [ N a O H ] = 0 , 03 0 , 2 = 0 , 15
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3.42}{342}=0.01\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.78}{78}=0.01\left(mol\right)\)
TH1 : Al2(SO4)3 , kết tủa không bị hòa tan
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(0.03.....................................0.01\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.03}{0.05}=0.6\left(M\right)\)
TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần.
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(0.06..............0.01..................0.02\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(0.02-0.01.......0.01\)
\(n_{NaOH}=0.06+0.01=0.07\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.07}{0.05}=1.4\left(M\right)\)
nAl2(SO4)3 = 0,01 ⇒ nAl3+ = 0,02 mà nAl(OH)3 = 0,01 < 0,02 nên có 2 trường hợp
Trường hợp 1: nOH-min = 3nAl(OH)3 = 0,03 ⇒ [NaOH] = 0,03/0,025 = 1,2M.
Trường hợp 2: nOH-max = 4nAl3+ – nAl(OH)3 = 4.0,02 – 0,01 = 0,07
⇒ [NaOH] = 0,07/0,025 = 2,8M ⇒ Chọn D.
Chọn D
nAl2(SO4)3 = 0,01 ⇒ nAl3+ = 0,02 mà nAl(OH)3 = 0,01 < 0,02 nên có 2 trường hợp
Trường hợp 1: nOH-min = 3nAl(OH)3 = 0,03 ⇒ [NaOH] = 0,03/0,025 = 1,2M.
Trường hợp 2: nOH-max = 4nAl3+ – nAl(OH)3 = 4.0,02 – 0,01 = 0,07
⇒ [NaOH] = 0,07/0,025 = 2,8M
Theo đề => ở TN1 NaOH hết, Al2(SO4)3 dư sau phản ứng.
Ở TN2 khi tác dụng với NaOH, kết tủa dâng đến cực đại rồi tan ra 1 phần.
nNaOH = 0,6 (mol)
TN1: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
................................0,6.................0,2
nNaOH = 0,6 (mol)
=> nAl(OH)3 = 0,2 (mol)
=> m = 15,6 (g)
TN2: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
...........a.....................6a..................2a
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
0,2 - 2a........0,2 - 2a ...............................
nNaOH = 0,9 (mol)
=> 6a + 0,2 - 2a = 0,9
=> a = 0,175 (mol)
Vậy a = 0,175 mol; m = 15,6 gam.
có: nNaOH TN1= 1,2. 0,5= 0,6( mol)
nNaOH TN2= 1,2. 0,75= 0,9( mol)
PTPU
6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\)+ 3Na2SO4 (1)
NaOH+ Al(OH)3\(\rightarrow\) NaAlO2+ 2H2O (2)
từ 2 TN trên ta thấy với cùng một số mol Al2(SO4)3 tác dụng lần lượt với 2 lượng NaOH khác nhau đều thu được m gam kết tủa\(\Rightarrow\) ở TN1 NaOH tác dụng hết với Al2(SO4)3, ở TN2 NaOH còn dư và tiếp tục tác dụng với Al(OH)3 mới tạo thành
\(\Rightarrow\) nAl(OH)3 kết tủa= \(\frac{1}{3}\)nNaOH TN1= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) m= 0,2. 78= 15,6( g)
xét TN2 có:
nNaOH pư(1)= 6a( mol)
nAl(OH)3 pư(1)= 2a( mol)
\(\Rightarrow\) nAl(OH)3 pư(2)= 2a- 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) nNaOH pư(2)= 2a- 0,2( mol)
theo giả thiết có:
nNaOH TN2= 6a+ 2a- 0,2
\(\Rightarrow\) 0,9= 8a- 0,2
\(\Rightarrow\) a= 0,1
a)
\(n_{NaOH}\)=0,5.1,2=0,6mol
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,1 0,6 0,3 0,2 (mol)
Sau phản ứng, thu được chất kêt tủa \(Al\left(OH\right)_3\)không tan
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}\)=0,2.78=15,6g
b)
\(n_{Al_2\left(SO4\right)_3}\)=0,1mol
\(n_{NaOH}\)=1,2.0.75=0,9mol
\(Al_2\left(SO4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
bđ 0,1 0,9 0 0
pứ 0,1 0,6 0,3 0,2
spứ 0 0,3 0,3 0,2
Sau phản ứng, thu được chất kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\)không tan
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}=0,2.78=15,6g\)
Đáp án D