K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Gọi I là trung điểm của AB. Vì ABC và ABD là các tam giác đều nên:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Suy ra: AB ⊥ (CID) ⇒ AB ⊥ CD.

- Do đó, góc giữa AB và CD bằng  90 ° .

16 tháng 10 2019

Chọn C.

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Gọi I là trung điểm của AB. Vì ABC và ABD là các tam giác đều, nên: Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Suy ra : Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90°

3 tháng 1 2019

Gọi M là trung điểm của AB  ta có:

Chọn C.

NV
22 tháng 3 2023

Gọi M là trung điểm AB

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM\perp AB\\DM\perp AB\end{matrix}\right.\) (trong tam giác đều trung tuyến đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow AB\perp\left(CDM\right)\)

\(\Rightarrow AB\perp CD\)

17 tháng 2 2018

Chọn B.

Phương pháp:

Ta xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD chính là điểm cách đều bốn đỉnh A, B, C, D.

Dựa vào tính chất tam giác cân, hai tam giác bằng nhau, tỉ số lượng giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau từ đó tìm được tâm mặt cầu.

Cách giải:

Các tam giác đều ABC và BCD có cạnh 2

⇒ B D = D C = B C = A B = A C = 2  

Nên tam giác CAD cân tại C và  tam giác BAD cân tại B.

Từ (1) và (2) suy ra tam giác CHB vuông cân tại H có cạnh huyền CB = 2.

14 tháng 3 2018

Phương pháp

+) Dựng E sao cho ABCE là hình bình hành. Chứng minh d(AB;CD) = d(M;(CDE)).

+) Dựng khoảng cách từ M đến (CDE).

+) Áp dụng định lí Pytago trong các tam giác hình vuông tính CD.

Cách giải

Dựng E sao cho ABCE là hình bình hành như hình vẽ.

6 tháng 9 2017

29 tháng 3 2018

16 tháng 4 2017

a: Gọi E là trung điểm của AB

ΔABC đều nên CE vuông góc AB

ΔABD đều nên DE vuông góc AB

=>AB vuông góc (CDE)

=>AB vuông góc CD

b: Xét ΔCAB có CN/CB=CM/CA

nên MN//AB và MN=1/2AB

Xét ΔDAB có DQ/DA=DP/DB

nên PQ//AB và PQ/AB=DQ/DA=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔADC có AQ/AD=AM/AC

nên QM//DC

=>QM vuông góc AB

=>QM vuông góc QP

=>MNPQ là hình chữ nhật