Cách phân biệt từ ghép Hán Việt đẳng lập và tư ghép Hán Việt chính phụ ?
Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
5 từ ghép hán việt chính phụ, :hữu ích,
phát thanh
, bảo mật,
phòng hỏa,
thủ môn
Thiên địa:
trời đất
5 từ ghép đẳng lập Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, công kích, giang sơn, trắc trở
5 từ ghép chính phụ Hán Việt: Đình tiền - Tiền đình, Môn trung - Trung môn, Tàu hoả - Hoả tàu, Cỏ gà - Gà cỏ, Xấu bụng - Bụng xấu
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
- 5 từ ghép có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Gia sư, học viện, phàm phu, bạch mã, góa phụ.
- 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhật mộ, phủ môn, cách mạng, phòng bệnh, nhập gia.
đầu tiên, tra trên từ điển hán việt, sau đó thì:
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau.
cảm ơn bạn nhiều nhờ bạn mai thi ok
rồi