Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nilon 6-6; tơ lapsan → có 2 polime
Đáp án A
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nilon 6-6; tơ lapsan → có 2 polime
Đáp án C.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(hexametylen ađipamit).
Đáp án : A
4 polime : nilon – 6,6 ; tơ lapsan ; nilon – 6 ; nilon – 7
Chọn đáp án B
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
⇒ Chọn B
Đáp án B
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
⇒ Chọn B
Chọn đáp án A
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
Đáp án D
Tơ nilon-6,6: trùng ngưng.
Poli(phenol-fomanđehit): trùng ngưng.
Tơ nitron: trùng hợp.
Teflon: trùng hợp.
Poli(metyl metacrylat): rùng hợp.
Tơ nilon-7: trùng ngưng.
Chọn A.