K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Đáp án D

(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.

(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.

(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án D.

a, b, c, d.

19 tháng 7 2017

31 tháng 7 2017

7 tháng 2 2019

Đáp án B

14 tháng 12 2018

Đáp án B

30 tháng 11 2018

Đáp án B

18 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối Fe(NO3)3

Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 và Mg(OH)2 kết tủa.

Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có cả 8 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

7 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

Đúng.

(a) Sai. Phản ứng xảy ra:

Ni + 2FeCl3 NiCl2 + 2FeCl2

Ni + 2HCl NiCl2 + H2

(b) Đúng.

(c) Đúng.

29 tháng 12 2019

Chọn B.

(a) Sai, Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot.

(b) Sai, Để bảo quản kim loại kiềm, cần ngâm chìm trong dầu hoả.

(c) Đúng.

(d) Sai, Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thì không thu được kết tủa.

(e) Đúng.

(g) Sai, BaSO4 không tan trong dung dịch HNO3 loãng, dư