Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây:
Nội dung so sánh | Nhà Đinh | Nhà Tiền Lê |
Người làm vua | ||
Tên nước | ||
Niên Hiệu | ||
Đời vua | ||
Thời gian tồn tại |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Câu 2:
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
| - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |
Tham khảo
Nhà Tiền Lê bắt đầu từ năm 980 và kết thúc vào năm 1009 với ba triều vua: Lê Đại Hành (Lê Hoàn) trị vì từ tháng 7 năm Canh Thìn (980) đến tháng 3 năm Ất Tỵ (1005); Lê Trung Tông (Lê Long Việt) ở ngôi 3 ngày trong năm 1005; Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) từ năm 1005 đến năm 1009.
Lê Đại Hành là vị vua tồn tại lâu nhất trong thời Tiền Lê.
Thời kì Tiền Lê có 3 đời vua. Vị vua tồn tại lâu nhất là Lê Đại Hành- Lê Hoàn
Thời kì Tiền Lê có 3 đời vua. Vị vua tồn tại lâu nhất là Lê Đại Hành - Lê Hoàn
Nhà Tiền Lê (chữ Hán:前黎朝 (Tiền Lê Triều)) được khởi đầu sau khi Lê Đại Hành lên ngôi thay thế nhà Đinh năm 980 và kết thúc vào năm 1009 khi Lê Long Đĩnh chết và Lý Công Uẩn thành lập lên nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Nhà Tiền Lê truyền được ba đời và có công đánh thắng quân Tống.
Lê Đại Hành tên húy là Hoàn, người Ái châu (Thanh Hóa ngày nay), thời nhà Đinh giữ chức Thập đạo tướng quân. Khi vua Đinh bị giết, ông trở thành người nắm quyền trong triều đình và đến năm 980 thì lấy ngôi vua của nhà Đinh, lập ra nhà Tiền Lê.
Lê Đại Hành là người có công đánh tan cuộc xâm lược của nhà Tống năm 981. Trong trận đánh Tống ở Bình Lỗ quân Đại Việt đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để uy hiếp tinh thần của giặc. Tuy nhiên, theo quan điểm Nho giáo của các nhà chép sử sau này, như trong Đại Việt sử ký toàn thư đã viết thì ông bị chê trách về đạo vợ chồng do ông đã lập Dương Vân Nga, hoàng hậu của Đinh Tiên Hoàng làm một trong năm hoàng hậu của mình cũng như về việc không sớm lập người kế vị để sau này dẫn đến việc tranh giành quyền bính giữa các con. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp làm cho nhà Tiền Lê nhanh chóng sụp đổ.
Ông ở ngôi vua 24 năm, thọ 65 tuổi (941 - 1005), băng hà ở điện Trường Xuân.
=> lê đại hành là vị vua tồn tại lâu nhất trong thời tiền lê
tik nha
C8:B. Năm 980 đến năm 1009
C9:C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư
C10:A.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
C11:B. Cấm quân và quân địa phương
1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:
a) Đối nội:
b) Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Tiêu chí | Nhà Đinh – Tiền Lê | Nhà Lê |
Tổ chức bộ máy nhà nước | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban. | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc |
Chính quyền địa phương | Chia cả nước thành 10 đạo | - Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi thừa tuyên gồm 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti) - Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã |
Nhận xét | Đây là nhà nước quân chủ sơ khai | Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao và hoàn chỉnh |
Đất nước dần dần ổn định. Năm 1009, nhà Lý được thành lập. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội), mở ra một giai đoạn phát triển mới. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước là Đại Việt.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ. Vua (Hoàng đế) đứng đầu nhà nước, quyết định mọi việc quan trọng. Quyền hành của vua ngày càng cao. Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua trị nước có Tể tướng và một số đại thần. Bên dưới là các cơ quan trung ương như sảnh, viện, đài.
Cả nước được chia thành nhiều lộ, trấn, do các hoàng tử (thời Lý) hay An phú sứ (thời Trần, Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các phủ, huyện, châu, đều có quan lại của triều đinh trông coi. Đơn vị hành chính cơ sở là xã. Thời Trần, những người đứng đầu xã được gọi là Xã quan.
Năm 1428, sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, lãnh tụ tối cao của nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê. khôi phục quốc hiệu Đại Việt. Nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ.
bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê thể hiện tính sơ khai, đơn giản trong quá trình xác lập chế độ phong kiến Việt Nam
- bộ máy nhà nước thời Lê sơ thể hiện sự phát triển ở đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam
+ tính chuyên chế được tăng cường, quyền hành của nhà vua là tuyệt đối
+ bộ máy nhà nước chặt chẽ, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng
+ các cơ quan, các chức quan rõ ràng, không chồng chéo lên nhau, các cơ quan địa phương có mối lên hệ dọc với trung ương, đảm bảo quyền lực của nhà vua và sự thống nhất chính trị của cả nước
+ bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương tới địa phương, ở địa phương đến chức xã quan cũng phải có nguyên tắc rõ ràng
Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây:
Người làm vua
Người làm vua