Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh, alen B quy định vỏ trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định vỏ nhăn, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp, 2 cặp gen A, a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng số 1, cặp D, d nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho cây hạt vàng, vỏ trơn thân cao giao phấn với...
Đọc tiếp
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh, alen B quy định vỏ trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định vỏ nhăn, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp, 2 cặp gen A, a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng số 1, cặp D, d nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho cây hạt vàng, vỏ trơn thân cao giao phấn với cây hạt xanh, vỏ trơn, thân cao (P), ở F1 thu được 8 loại kiểu hình, trong đó hạt vàng, vỏ trơn, thân cao chiếm 33,75%. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. F1 thu được tối đa 21 kiểu loại gen khác nhau.
II. Ở F1, các cây hạt vàng, vỏ nhăn, thân cao có kiểu gen đồng hợp luôn chiếm tỷ lệ bằng 10%.
III. Ở F1, các cây có kiểu gen dị hợp tử 3 cặp gen trên chiếm tỷ lệ 12,5%.
IV. Cho các cây hạt vàng, vỏ trơn, thân cao dị hợp cả 3 gen ở F1 tự thụ phấn bắt buộc, thì tỷ cây hạt xanh, vỏ nhăn, thân thấp chiếm tỉ lệ 1,25%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Vàng : xanh = (3 + 1) : (3 + 1) = 1 : 1 → Aa x aa.
Trơn : nhăn = (3 + 3) : (1 + 1) = 3 : 1 → Bb x Bb.
→ AaBb x aaBb