Ngành nào sau đây của Nhật Bản hiện đứng hàng thứ ba thế giới
A. Thương mại
B. Công nghiệp
C. Tài chính
D. Giao thông vận tải biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
- Tài chính: để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
1. Ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
Bưu chính viễn thông là một trong các ngành dịch vụ cơ bản, cung cấp nhiều điều kiện cần thiết cho các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Khó có thể hình dung một xã hội hiện đại mà không có ngành bưu chính viễn thông. Ngành bưu chính viễn thông trên thế giới có vai trò như thế nào? Tình hình phát triển và phân bố của ngành ra sao?
=> Báo cáo này sẽ đưa ra các nội dung cụ thể.
2. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới
- Đối với sự phát triển kinh tế:
+ Cung ứng và truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện góp phần tăng năng suất lao động.
+ Hiện đại hóa, thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Mang lại giá trị kinh tế cao.
- Đối với các lĩnh vực khác:
+ Đảm bảo giao lưu giữa các vùng, thúc đẩy quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.
+ Thuận lợi cho quản lí hành chính.
+ Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trong xã hội.
3. Tình hình phát triển và phân bố ngành bưu chính viễn thông
a. Bưu chính
- Hoạt động ngày càng phát triển, nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới ra đời (chuyển phát nhanh, khai thác dữ liệu qua bưu chính, bán hàng qua bưu điện,...).
- Khoảng 1,5 tỉ người trên toàn thế giới đang sử dụng dịch vụ tài chính bưu chính.
b. Viễn thông
- Các dịch vụ viễn thông rất đa dạng và phong phú, diễn ra với tốc độ nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, trong đó có công nghệ số, công nghệ thực tế ảo. Các dịch vụ viễn thông quan trọng như: điện thoại, truyền số liệu, truyền tin và internet.
- Dịch vụ viễn thông có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, đóng góp tới 1/5 GDP toàn cầu.
- Điện thoại:
+ Năm 2019, có hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại cá nhân với hơn 8 tỉ thuê bao di động.
+ Các nước có số thuê bao nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga.
- Internet:
+ Năm 2019, có hơn 4,3 tỉ người trên thế giới đang sử dụng internet.
+ Các nước có tỉ lệ người sử dụng internet cao: Ca-na-đa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, các nước EU, Trung Đông,...
Đáp án D