K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc AOM

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là tia phân giác của góc BOM

\(\widehat{COD}=\dfrac{\widehat{MOA}}{2}+\dfrac{\widehat{BOM}}{2}=90^0\)

15 tháng 11 2015

c) Gọi giao điểm của BM với Ax là I. Từ M kẻ MK vuông góc với AB. BC cắt MK tại E.

Vì MK vuông góc AB => MK // AC // BD

EK // AC => \(\frac{EK}{AC}=\frac{BE}{BC}\); ME // IC => \(\frac{ME}{IC}=\frac{BE}{BC}\) => \(\frac{EK}{AC}=\frac{ME}{IC}\)

Tam giác MIA vuông tại M có CA = CM => góc CAM = góc CMA => góc CIM = góc CMI => tam giác CMI cân tại C => CI = CM => CM = CI = CA => EK = ME.

\(EK=ME\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{ME}{BD}\)mà \(\frac{ME}{BD}=\frac{CM}{CD}=\frac{AK}{AB}\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{AK}{AB}\)

=> Tam giác AKE đồng dạng với tam giác ABD (c.g.c) => góc EAK = góc DAK => A,E,D thẳng hàng => BC cắt AD tại E mà theo giả thiết BC cắt AD tại N => E trùng với N => H trùng với K => N là trung điểm MH.

 

18 tháng 12 2021

b: Xét (O) có

CA là tiếp tuyến

CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến

DM là tiếp tuyến

Do đó: DB=DM

Ta có: CM+DM=CD

nên CD=AC+BD

15 tháng 12 2022

a: Xet (O) có

CE,CA là các tiếp tuyến

nên CE=CA và OC là phân giác của góc EOA(1)

mà OE=OA

nên OC là trung trực của AE

=>OC vuông góc với AE

Xét (O) có

DE,DB là các tiếp tuyến

nen DE=DB và OD là phân giác của góc EOB(2)

mà OE=OB

nên OD là trung trực của BE

=>OD vuông góc với BE

CE+ED=CD

=>CD=CA+BD

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác EIOK co

góc EIO=góc EKO=góc IOK=90 độ

nên EIOK là hình chữ nhật

12 tháng 2 2022

đây ko phải toán 1