1.trồng trọt có vai trò gì trong đời sống con người và săn xuất?lấy ví dụ minh họa?
2.trình bày những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu tham khảo
Trồng trọt có vai trò là:
+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người
+ cung cấp thức ăn chăn nuôi
+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ cung cấp nông sản xuất khẩu
Ví dụ :
+ trồng rau đậu làm thức ăn
+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả
+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu
Câu 1Vì đất sử dụng lâu nên bạc màu, cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu của đất
Hầu hết các loại đất có tính xấu như chua, mặn, phèn, bạcmàu nên cần cải tạo đất
Biện pháp bảo vệ đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
Cày sâu, bừa kĩ, bón phân | Tăng bề dày lớp đất trồng | Đất có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng |
Làm ruộng bậc thang | Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn | Cho vùng đất dốc |
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh | Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn rửa trôi | Vùng đất dốc và các vùng khác cải tạo đất |
Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên | Không xới đất phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn ở trong nước,tháo nước có hòa tan phèn, thay bằng nước ngọt | Đất phèn mặn |
Bón vôi | Khử chua cho đất, diệt trừ mầm bệnh | Đất chua, đất chứa nhiều mầm bệnh |
Câu 2
Vai trò của trồng trọt đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở nước ta là:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+Cung cấp nông sản để xuất khẩu
chỗ cày sâu bừa kỹ bón phân hữu cơ bạn Đồng Văn Hoàng có thể thêm làm cho đất thoáng khí, tăng độ phì nhiêu của đất vào cho đủ ý nha
1,vai trò là cung cấp lương thực/thực phầm/thức ăn cho chă nuôi/nguyên liệu công nghiệp sản xuất
2,thành phần là Đất trồng
+ Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng
- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....
+Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt
- Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây) vai trò của đất là
Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã hội.
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”
Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ...
3,biện pháp là
cày sâu bừa kĩ,kết hợp bón phân hữu cơ làm ruộng bậc thang trồng xen cây nông nghiệp giứa các băng cây phân xanh cày nông bừa sục giữ nc liên tục thay nc thường xuyên và bón vôi
4,tác dụng là phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất làm tăng năng suất cây trồng và chhaats lượng nông sản
5,Tăng năng suất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
6,biến thía côn trngf là Biến thái côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời, gồm biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
tác hại là giảm chất lượng nông sản giảm năng suất cây trồng
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây
lá qủa bị đốm đen nâu
cành gãy lá úa vàng lá bị thủng
cây củ bị thối thận cành bị sần sùi
câu7 nguyen tắc là phòng là chính
trừ sớm/triệt để
sử dụng các biện pháp rừ sâu tổng hợp
biện pháp là
biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại/biện pháp thủ công/biện pháp hóa học/biện pháp sinh học
VD là mk k bt
Trồng trọt có vai trò trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em là :
+ Cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
Tham khảo!
vai trò của trồng trọt: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu
ví dụ minh họa:
+)cây lương thực là cây trồng cho chất bột như:lúa,ngô,khoai,sắn,...
+)cây thực phẩm như:rau,quả,....
+)cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông,cà phê,...
tất cả các cây đều phục vụ cho đời sống,kinh tế xã hội của con người
Vai trò:
+Thực vật cung cấp Oxi ѵà thức ăn cho động vậṭ (cây phượng,cây bàng…)
+Cung cấp hoa quả(táo,ổi,mít,...)
+Một số cây có hại ( Cây cà độc dược,xương rồng kiểng,...)
Bảo vệ thực vật cần:
+Ngăn chặn phá rừng
+Hạn chế khai thác bừa bãi
+Trồng nhiều cây xanh
tham khảo
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
tham khảo
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
tham khảo
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim | x | ||||
Thỏ | x | x | |||
Khỉ | x | x | |||
Chuột | x | x |
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.
2. Thực vật đối với đời sống con ngườia. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực
+ Nhóm cây thực phẩm:
+ Nhóm cây công nghiệp:
+ Nhóm cây ăn quả:
+ Nhóm cây làm thuốc:
+ Nhóm cây làm cảnh:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:
* Cây thuốc lá:
- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp→ dễ bị ung thư phổi.
* Cây thuốc phiện:
- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm → dễ gây nghiện khi sử dụng →khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.
* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh
tham khảo
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim | x | ||||
Thỏ | x | x | |||
Khỉ | x | x | |||
Chuột | x | x |
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.
2. Thực vật đối với đời sống con người
a. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực
+ Nhóm cây thực phẩm:
+ Nhóm cây công nghiệp:
+ Nhóm cây ăn quả:
+ Nhóm cây làm thuốc:
+ Nhóm cây làm cảnh:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:
* Cây thuốc lá:
- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →
ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp
→ dễ bị ung thư phổi.
* Cây thuốc phiện:
- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm →
dễ gây nghiện khi sử dụng →
khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.
* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh
1.Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Vd: Lúa, ngô,..
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Vd: Cám, lúa,..
- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. Vd: mía thơm,..
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu. Vd: cà phê, lúa,...
Tham khảo!
Vai trò của trồng trọt:
-Cung cấp lương thực
-Cung cấp thực phẩm
-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
-Cung cấp nguyên liệu công nghệ sản xuất
VD:-sản xuất nhiều lúa,ngô.....đủ ăn,dự trữ,xuất khẩu.
-Trồng rau đậu làm thức ăn.
-Trồng mía cung cấp nguyên iệu,cây ăn quả
-Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu công nghiệp.
2.