Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho ∠(xOy) = 80o, ∠(xOz) = 30o. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính ∠(xOm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì ˆxOy<xOz^( 30 độ < 80 độ ) => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
ˆyOz+ˆxOy=ˆxOzyOz^+xOy^=xOz^
=> ˆyOz=ˆxOz−ˆxOy = 80 độ - 30 độ = 50 độ
Vậy ˆyOz=50 độ
c)
Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên
ˆxOm=ˆxOy : 2 = 30 độ : 2 =15 độ
Vì On là tia phân giác của góc yOz nên
ˆxOn=ˆxOz : 2= 80độ : 2 = 40 độ
Vì ˆxOm và ˆxOn củng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia Ox và ˆxOm < xOn^ => Tia Om nằm giữa hai tia On và Ox
- Ta có : ˆxOm+ˆmOn = xOn^
=> ˆmOn=ˆxOn − xOm^ = 40 độ - 15 độ = 25 độ
Vậy ˆmOn=mOn^= 25 độ
a)Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia Oz là tia nằm giữa
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox
Lấy hai điểm Oy,Oz sao cho xoy=750;xoz=250
Mà xoz<xoy
Suy ra oz nằm giữa hai tia còn lại
b)Vì oz nằm giữa hai tia ox và oy
Suy ra:yoz+zox=yox
yoz+250=750
yoz=750-250=500
Vậy yoz=500
c)VÌ Om là tia phân giác yoz
Suy ra:yom=moz=yoz:2=500:2=250
Vì oz nằm giữa hai tia om và ox
Suy ra:moz+zox=mox
250+250=mox=500
Vậy mox=500
Hình bạn tự vẽ nhé !
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xOz < xOy (vì 25o < 75o) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :
xOz + zOy = xOy, thay số :
25o + zOy = 75o
zOy= 75o - 25o = 50o
Vậy zOy = 50o.
c) Vì tia Om là tia phân giác của yOz nên :
zOm = mOy = yOz / 2 = 50o / 2 = 25o
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên :
xOz + zOm = xOm, thay số :
25o + 25o = xOm
50o= xOm
Vậy xOm = 50o.
Có gì sai sot xin bạn thứ lỗi ! Chúc bạn học tốt !
a) vì Oz là tia phân giác góc yOx, nên ta có:
xOz + zOy = yOx
25 + yOz =75
yOz =75 - 25
yOz =50
b)Om là tia phân giác góc yOz nên ta có:(tính mOz)
zOm = mOy :2
zOm = 50 : 2
zOm = 25
(tính mOx):
Oz là tia nằm giữa hai tia Om, Ox nên ta có:
xOz +zOm = mOx
25 + 25 = mOx
50 = mOx
mOx = 50
a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox có :
\(\widehat{xOz}\)< \(\widehat{xOy}\)( Vì 25o < 75o)
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> \(\widehat{xOz}\)+ \(\widehat{yOz}\)= \(\widehat{xOy}\)
Hay 25o + \(\widehat{yOz}\)= 75o
=> \(\widehat{yOz}\)= 75o - 25o = 50o
Vậy : \(\widehat{yOz}\)= 50o
b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOm}\)= \(\frac{\widehat{yOz}}{2}\)= \(\frac{50^o}{2}\)= \(25^o\)
Mặt khác : Tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oz ( theo câu a ) ( 1 )
Tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz ( vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)) (2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> \(\widehat{xOm}\)+ \(\widehat{yOm}\)= \(\widehat{xOy}\)
Hay \(\widehat{xOm}\)+ 25o = 75o
=> \(\widehat{xOm}\)= 75o - 25o = 50o
Vậy : \(\widehat{xOm}\)= 50o
Hình bn tự vẽ nha !!!
Giải
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOz}\)< \(\widehat{xOy}\)( 25o < 75o ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Ta có : \(\widehat{xOz}\)+ \(\widehat{yOz}\)= \(\widehat{xOy}\)
Hay : 25o + \(\widehat{yOz}\)= 75o
=> \(\widehat{yOz}\)= 75o - 25o = 50o
b) Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên
\(\widehat{yOm}\)= \(\frac{\widehat{yOz}}{2}\)= \(\frac{50^o}{2}\)= 25o
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có \(\widehat{yOm}\)< \(\widehat{xOy}\)( 25o < 75o ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Ta có : \(\widehat{yOm}\)+ \(\widehat{xOm}\)= \(\widehat{xOy}\)
Hay 25o + \(\widehat{xOm}\)= 75o
=> \(\widehat{xOm}\)= 75o - 25o = 50o
Vì Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, và ∠(xOy) > ∠(xOz)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy
suy ra: ∠(xOy) = ∠(xOz) + ∠(zOy)
⇒∠(zOy) = ∠(xOy) - ∠(xOz) = 80o – 30o = 50o
Vì Om là tia phân giác của (yOz) nên:
∠(zOm) = ∠(mOy) = ∠(yOz) /2 = 50/2 = 25o
Vì Oz nằm giữa Ox và Om: nên ∠(xOm) = ∠(xOz) + ∠(zOm)
Suy ra : ∠(xOm) = 30o + 25o = 55o