K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà Tâm ở làng dệt Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội, vẫn còn chiếc khung cửi dệt vải cổ từ ngày xưa. Mỗi khi có khách du lịch đến thăm làng, hướng dẫn viên lại kể câu chuyện của bà Tâm là người dệt giỏi nhất nhì làng, có ngày dệt được đến 4 “thước” vải. Hôm nay, cũng có khách đến thăm, ngỏ ý muốn mua 3 “thước” vải của bà, thế mà bà chẳng dùng thước cứ thế gập...
Đọc tiếp

Nhà Tâm ở làng dệt Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội, vẫn còn chiếc khung cửi dệt vải cổ từ ngày xưa. Mỗi khi có khách du lịch đến thăm làng, hướng dẫn viên lại kể câu chuyện của bà Tâm là người dệt giỏi nhất nhì làng, có ngày dệt được đến 4 “thước” vải. Hôm nay, cũng có khách đến thăm, ngỏ ý muốn mua 3 “thước” vải của bà, thế mà bà chẳng dùng thước cứ thế gập gập rồi xé đưa cho vị khách một tấm vải dài. Phần còn lại bà đưa cho Tâm rồi bảo: Tặng cháu gái 1 “thước”. Tâm mang miếng lụa ra đo thì thấy nó dài hơn cái thước 50cm của mẹ 10cm. Em hãy suy nghĩ  và cho biết bà làm thế nà để lấy được 3 “thước” vải cho vị khách. Cùng tìm hiểu xem “thước” của bà ngày xưa dài bao nhiêu xăng-ti-mét nhé.

1
3 tháng 10 2018

 -  Để cắt được 3 thước từ mảnh vải dài 4 thước thì bà gập đôi tấm vải rồi gập đôi tấm vải một lần nữa; bà xé một phần trong bốn phần vừa gấp được thì phần còn lại bằng ba thước.

- Tâm được bà cho mảnh vải dài một thước. Độ dài của mảnh vải đó là:

50 + 10 = 60 (cm)

Vậy một thước bằng 60cm.

25 tháng 6 2017

Đáp án: A

2 tháng 11 2015

Số ngày Hà cần dệt hết số khăn còn lại là: 96 : 24 = 4 ngày

Số ngày Hoa cần dệt hết số khăn còn lại là: 42 : 30 = 7/5 ngày

Số ngày Hà dệt khăn nhiều hơn Hoa dệt là: 4 - (7/5) = 13/5 (ngày)

Vì số khăn Hà và Hoa dệt như nhau nên Số ngày dệt khăn tỉ lệ nghịc với số khăn dệt được mỗi ngày

Tỉ số số ngày Hà dệt so với số ngày Hoa dệt là: 30/24 = 5/4

Bài toán: Hiệu - tỉ

Coi số ngày Hà dệt là 5 phần, số ngày Hoa dệt là 4 phần

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 4 = 1 phần

Số ngày Hà dệt là: 13/5 : 1 x 5  = 13 ngày

Số khăn Hà dệt là 13 x 24 = 312 cái khăn

Số khăn Hoa dệt là 312 cái khăn

ĐS:....

31 tháng 7 2019

Đáp án: B

31 tháng 12 2017

Nếu thêm như thế thì phần thêm ngày thứ nhất hơn ngày thứ hai:

1650-1300=350m 

Và nếu thêm như thế thì ngày đầu dệt ít hơn ngày

2 : 7850 - 350 = 7500m 

Ngày thứ nhất dệt được:   

7500 : (5 - 4) x 4 - 1650 = 30000 - 1650 =28350m 

Ngày thứ hai dệt:

28350 + 7850 = 36200m 

15 tháng 1 2022

fan ghast boy MC chứ gì

29 tháng 6 2021

1 ngày nhà Bình hơn Nam số chiết là

24-18= 6

dệt số ngày là 

36 : 6=6 ngày 

đ/s ; 6 ngày

29 tháng 6 2021

Mỗi ngày , nhà Bình Dệt nhiều hơn nhà Nam là :

24-18=6 (chiếc)

Hai nhà đã dệt trong :

36:6=6(ngày)

đ/s 6 ngày

8 tháng 7 2015

Nếu thêm như thế thì phần thêm ngày thứ nhất hơn ngày thứ hai: 1650-1300=350m 
Và nếu thêm như thế thì ngày đầu dệt ít hơn ngày 2:7850-350=7500m 
Ngày thứ nhất dệt được: 
7500:(5-4)x4-1650=30000-1650=28350m 
Ngày thứ hai dệt: 28350+7850=36200m

20 tháng 9 2015

Ngày 1: 28350 m

Ngày 2: 36200 m.

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)DÀN Ý1. Mở bài- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le-...
Đọc tiếp

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)

DÀN Ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le

- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con

2. Thân bài:

Hoàn cảnh của nhân vật

- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về

- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung

- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết

Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu

* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê

- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp

- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con

- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu

* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu

- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông

- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông

- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”

3. kết bài:

- Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo

- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả

0