Thực hiện như yêu cầu thí nghiệm trang 66 SGK và hoàn thành bảng sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa. Lấy lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy | Nến tắt do không còn khí để duy trì sự cháy. |
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |
Dụng cụ và cách tiến hành | Nhận xét và kết luận |
Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. | Nước chảy từ khay xuống từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. |
1: Tia phản xạ không xuất hiện trên mặt phẳng tới
2: Góc tới bằng góc phản xạ
3: Kết luận:
-Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
-Góc phản xạ bằng góc tới.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. [….] Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher)
Câu 1: Xác định các PTBĐ đã được sử dụng trong đoạn trích trên.
PTBD:Nghị luận
Câu 2: Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên.
Câu chủ đề:Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
ND:Muốn nói cho chúng ta là hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm
Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao?
1 thông điệp của đoạn văn có ý nghĩa tốt đối với em là: Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.
Vì trong cuộc sống,chúng ta rất dễ gặp phải những vẫn đề khó khăn nhưng nhiều người lại gục ngã trước khó khăn đó và luôn coi rằng mình không thể vượt qua được .Tuy nhiên cái thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.