Quan sát hình 41.1 (SGK trang 141) xác định các hệ thống sông lớn và cho biết hướng chảy của chúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hệ thống sông Hồng: hướng chảy tây bắc - đông nam.
- Hệ thống sông Thái Bình: hướng chảy vòng cung và tây bắc - đông nam.
- Hệ thống sông Kì Cùng - Bằng Giang: hướng chảy tây bắc - đông nam.
- Hệ thống sông duyên hải Quảng Ninh: hướng chảy vòng cung.
- Hệ thống sông Hồng: hướng chảy tây bắc - đông nam.
- Hệ thống sông Thái Bình: hướng chảy vòng cung và tây bắc - đông nam.
- Hệ thống sông Kì Cùng - Bằng Giang: hướng chảy tây bắc - đông nam.
- Hệ thống sông duyên hải Quảng Ninh: hướng chảy vòng cung.
Đáp án B
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, ta thấy:
+ Sông Hồng có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 21,91%
+ Sông Mê Công có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 21,40%
+ Sông Đồng Nai có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 11,27%
+ Sông Thái Bình có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 4,58%
Như vậy, sông Hồng là sông có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất.
Đáp án B
Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, ta thấy:
+ Sông Hồng có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 21,91%
+ Sông Mê Công có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 21,40%
+ Sông Đồng Nai có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 11,27%
+ Sông Thái Bình có tỉ lệ diện tích lưu vực là: 4,58%
Như vậy, sông Hồng là sông có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định các sông Đông Nai, sông Sài Gòn, sông Bé.
Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ, vì:
- Trên quan điểm phát triển bền vững, thì đất, rừng và nước là những điều kiện qua trọng hàng đầu.
- Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ. Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Như vậy, việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng.
- Phần hạ lưu sông, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó suy ra phải hạn chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
- Sông Hồng có:
+ Các phụ lưu là: S. Đà, S. Chảy, S Lô, S Gâm.
+ Các chi lưu là: S Đáy, S Ninh Cơ, S Trà Lý.
- Mô tả hệ thống sông Hồng:
+ Hệ thống sông Hồng là hệ thống lớn nhất miền Bắc Việt Nam, với diện tích lưu vực là 143 700km\(^2\)
+ Dòng sông chính là S Hồng , bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy vào Việt Nam theo hướng Tây Bắc Đông Nam.
+ Hệ thống sông Hồng thoát nước ra biển Đông bằng các cửa sông Trà Lý, Đáy, Ninh Cơ.
Quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển của Lào.
Dựa vào lược đồ (Hình 20.1) để xác định:
- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ là hai đơn vị hành chính cấp huyện của thành phố Hải Phòng.
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định:
- Vị trí các mỏ khoảng sản :
- Than: Quảng Ninh.
- Sắt: Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên.
- Thiếc: Cao Bằng, Tuyên Quang.
- Apatit: Lào Cai.
- Các dòng sông có tiềm năng phát triển thủy điện: sông Đà, Sông Lô, Sông Gâm, sông Chảy.
Hệ thống sông Hồng: hướng chảy tây bắc – đông nam.
- Hệ thống sông Thái Bình: hướng chảy vòng cung và tây bắc – đông nam.
- Hệ thống sông Kì cùng – Bằng Giang: hướng chảy tây bắc – đông nam.
- Hệ thống sông duyên hải Quảng Ninh: hướng chảy vòng cung.