Người ta cắt một khối gỗ có dạng một hình lập phương như hình vẽ (cắt theo mặt A C C 1 A 1 ) và được hai lăng trụ đứng. Đáy lăng trụ đứng nhận được là tam giác vuông, tam giác cân, hay là tam giác đều?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các mặt bên của hình lăng trụ gồm hai hình vuông và một hình chữ nhật (mặt bên hình chữ nhật là mặt ( A C C 1 A 1 ) )
a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân
b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông
\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)
Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng có đáy DABC là một hình bình hành, các mặt bên là các hình chữ nhật.
Lời giải:
Thể tích mỗi khối đó:
$\frac{80.80.80}{2}=256000$ (cm3)
Độ dài đường chéo: $\sqrt{80^2+80^2}=80\sqrt{2}$ (cm)
Diện tích toàn phần mỗi khối:
$80\sqrt{2}.80+\frac{80.80}{2}.2+80.80.2\approx 28251$ (cm3)
Đáp án A
Từ giả thiết ta có hình thang ABCD là hình thang nội tiếp được đường tròn nên nó là hình thang cân AB = AD = BC = a
Khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp hình thang ABCD là trung điểm I của CD và bán kính là r = a.
Ta có:
=> A'A = a 3 . 3 = 3a => V = 3π a 3
a) Không vì AA' ≠ AB.
b) HS tự chứng minh.
c) Giao tuyến là OO'.
d) Chiều cao là 5 7 c m
Vì cắt hình vuông theo đường chéo nên đáy mỗi lăng trụ là một tam giác vuông cân