K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.

b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.

c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

28 tháng 4 2017

a, Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

b, Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học ở chỗ :

+ Sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng ( chất tham gia ) và của chất sản phẩm .

+Phương trình hóa học bao gồm công thức và các hệ số cân bằng tỉ lệ

c, Ý nghĩa của pthh là : phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất , cặp chất trong phản ứng

29 tháng 4 2017

a) Phương trình hóa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học ở chỗ :

Sơ đồ phản ứng chưa cân bằng số nguyên tử,phân tử

c) Ý nghĩa của PTHH: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.

c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.

9 tháng 4 2023

Từ A tạo ra cao su ⇒ A phải thuộc dãy đồng đẳng ankađien liên hợp.

⇒ C4H6 trong TH này là Buta-1,3-đien.

(1) \(\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CHCl-CH=CH_2\left(\text{Cộng 1,2}\right)\\CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl\left(\text{Cộng 1,4}\right)\end{matrix}\right.\)

➤ Note: Từ các pthh dưới mình lấy sp cộng 1,4. Sản phẩm cộng 1,2 viết tương tự.

(2) \(CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl+NaOH\rightarrow CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\)

(3) \(CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[Ni]{t^\circ}CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\)(4) \(CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{170^\circ C}CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2O\)

(5) \(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[xt]{t^\circ,p}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2\right)_n\)

9 tháng 12 2021

Hmmmmmmmmmm sao lại thấy C và D đúng nhỉ ?

9 tháng 12 2021

d

15 tháng 11 2017

2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2

26 tháng 2 2018

3 C a O + 2 H 3 P O 4 → C a 3 P O 4 2 + 3 H 2 O

9 tháng 5 2018

M g + H C l → M g C l 2 + H 2

12 tháng 3 2017

M g O + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 O

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10