K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

12 tháng 8 2019

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g  = 3g ; m S = 4g

Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.

Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.

27 tháng 12 2020

a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: mMg/ mS= 3/4 

<=> 24x/32y=3/4

<=>x/y=1/1

=> CTHH đơn giản: MgS

b) nMg= 1/3 (mol)

nS= 0,25(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1

=> Mg dư, S hết, tính theo nS

=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)

mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)

=> Chọn D

11 tháng 3 2020

a,

Giả sử có 3g Mg, 4g S

\(\Rightarrow n_{Mg}=0,125\left(mol\right);n_S=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}:n_S=0,125:0,125=1:1\)

Vậy CTHH là MgS

b, \(n_{Mg}=\frac{1}{3}\left(mol\right);n_S=0,25\left(mol\right)\)

\(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)

Tạo 0,25 mol MgS. Dư 1/12 mol Mg

\(m_{MgS}=14\left(g\right)\)

\(m_{Mg_{dư}}=2\left(g\right)\)

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là: A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3% 21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là: A.20% B.40% C50% D.60% 21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là: A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4 21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là O.Công thức của...
Đọc tiếp

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là:

A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3%

21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là:

A.20% B.40% C50% D.60%

21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là:

A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4

21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là O.Công thức của hợp chất đó là(biết MCa=40g)

A.Ca(NO3)2 B.Ca(NO4)2 C.Ca(N2O2)2 D.CaNO3

21-5:Đốt nóng hỗn hợp magie và lưu huỳnh , thu được hợp chất là magie sunfua.Biết 2 nguyên tố kết hợp vs nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần Magie vs 4 phần lưu huỳnh

a)công thức hóa học đơn giản cùa magie sunfua là

A.MgS2 B.MgS C.Mg3S4 D.Mg2S

b)Nếu trộn 8 g lưu huỳnh rối đốt nóng , sản phẩm sau phản ứng có thành phần là :

A.7g magie sunfua B.8 g Magie C.16g Magie sunfua D.7g Magie sunfua vs 8g lưu huỳnh E.14g Magie và 2g Magie

1
2 tháng 12 2019

21.Thành phần khối lượng của hidro trong nước là:

A.11,1% B.66,7% C.50% D.33,3%

21-2:Thành phần khối lượng của oxi trong hợp chất Magie oxit MgO là:

A.20% B.40% C50% D.60%

21-3:Một hợp chất có thành phần (về khối lượng) của các nguyên tố:75% C, 25% H.Công thức của hợp chất đó là:

A.CH B.CH2 C.CH3 D.CH4

21-4:Một hợp chất có thành phần(về khối lượng) của các nguyên tố:24,4% Ca, 17,1% N,còn lại là O.Công thức của hợp chất đó là(biết MCa=40g)

A.Ca(NO3)2 B.Ca(NO4)2 C.Ca(N2O2)2 D.CaNO3

21-5:Đốt nóng hỗn hợp magie và lưu huỳnh , thu được hợp chất là magie sunfua.Biết 2 nguyên tố kết hợp vs nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần Magie vs 4 phần lưu huỳnh

a)công thức hóa học đơn giản cùa magie sunfua

A.MgS2 B.MgS C.Mg3S4 D.Mg2S

b)Nếu trộn 8 g lưu huỳnh rối đốt nóng , sản phẩm sau phản ứng có thành phần là :

A.7g magie sunfua B.8 g Magie C.16g Magie sunfua D.7g Magie sunfua vs 8g lưu huỳnh E.14g Magie và 2g Magie

7 tháng 12 2017

Goi CT chung là MgxS2.

Ta có pt \(\dfrac{24x}{32\cdot2}=\dfrac{3}{4}\)

Suy ra x = 32*2*3 /4 /24 = 2

Vậy suy ra CT là MgS.

7 tháng 12 2017

cảm ơn bạn nhiều nha! nhưng đáng lẽ phải là 32x2x2/(4x24) thì mới ra kết quả bằng 2

18 tháng 2 2019

Đáp án A.

nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)

Mg + S → MgS

0,2    0,1   0,1   (mol) , Mg dư

mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8g

22 tháng 7 2018

Chọn B

23 tháng 6 2019

Đáp án B

Mg + S → MgS

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nMg = 0,2 (mol), nS = 0,15 9mol)

nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol;

nH2 = nMg (dư) = 0,2 – 0,15 =0,05 (mol)

29 tháng 5 2017

Đáp án A

Nếu Mg dư, S dư hay cả hai cùng dư thì tất cả các chất sau phản ứng đều là chất rắn. Về nguyên tắc của định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng của nó sẽ bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mặc dù ta không cần biết sau phản ứng chứa những chất nào và với lượng là bao nhiêu.

Bảo toàn khối lượng  

mRắn = mMg + mS = 4,8 + 3,2 = 8,0 gam.