K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

a) Phương trình phản ứng:

2CO + O2 → 2CO2

b) Theo phương trình Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

c) Hoàn chỉnh bảng

Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol

Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol

Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:

  Số mol
Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm
CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0
Thời điểm t1 15 7,5 5
Thời điểm t2 3 1,5 17
Thời điểm kết thúc t3 0 0 20
19 tháng 3 2016

a) Phương trình phản ứng: 

2CO + O2 → 2CO2

b) Lượng chất CO2 cần dùng: 

Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:  

 =  =   = 10 mol

c) Bảng số mol các chất:

 

 

4 tháng 12 2018

a)PTHH: 2CO+O2→ 2CO2

7 tháng 6 2017

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

25 tháng 3 2022

a, nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH: C + O2 -> (t°) CO3

Mol: 0,25 <--- 0,25 ---> 0,25

b, mCO2 = 0,25 . 44 = 11 (g)

c, LTL: 0,2 < 0,25 => O2 dư

28 tháng 10 2018

11 tháng 3 2022

a) C + O2 --to--> CO2

b) \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

         0,5-->0,5------->0,5

=> mCO2 = 0,5.44 = 22 (g)

c) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

d) Vkk = 11,2.5 = 56 (l) 

13 tháng 3 2022

thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới

13 tháng 3 2022

PTHH:

Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2

0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6

VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)

VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)

mFe = 1 . 56 = 56 (g)

23 tháng 11 2021

a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

\(28+m_{O_2}=88+36\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)

vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)