Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố nito và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: m N m O = 7 12 . Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
Gọi CTHH của A là NxOy
Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là N2O3
PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)
Bài 10:
- Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
- Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều
- Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối
- Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh
\(Gọi:\\ A:N_xO_y\\ x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=2:5\\ A:N_2O_5\\ M_A=14\cdot2+16\cdot5=108\)
Đề hỏi PTK nếu em kí hiệu như vậy là sai rồi em
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ CTHH của A là Fe2O3
Gọi công thức cần tìm là NxOy mN/mO=7/12
--> 14x/16y=7/12
giải ra ta được x=2, y=3
CT N2O3 khối lượng mol phân tử là 14.2+16.3=76(đvC)
Gọi công thức hóa học của \(A\) là \(N_xO_y\)
\(\text{Ta có : }\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7\cdot16}{12\cdot14}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow N_xO_y=N_2O_3\\ \Rightarrow PTK\text{ }\text{ }\text{ }N_2O_3=2\cdot14+3\cdot16=76\left(đvC\right)\)
Vậy...................
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất
Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)
Theo đề bài ra ta có:
\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)
\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)
hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A
Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)
\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)
CTHH: MO
Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)
=> CTHH của hợp chất: CaO
Công thức của hợp chất A là N x O y .
Theo đề bài ta có:
Công thức hóa học của A là N 2 O 3 .
Phân tử khối của A là: 14.2 + 16.3 = 76đvC.