K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

- Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời.

- Hiện tượng này chứng tỏ các thanh đồng, nhôm và thủy tinh dẫn nhiệt không giống nhau.

2 tháng 3 2018

Điều này chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy ra thành chất lỏng.

20 tháng 5 2018

Khi ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này chứng tỏ chất khí là chất dẫn nhiệt kém.

3 tháng 2 2018

Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c và d chứng tỏ nhiệt năng được truyền từ phần nóng hơn sang phần ít nóng hơn (từ A sang B).

21 tháng 1 2018

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (2), (4), (6).

19 tháng 5 2017

25 tháng 9 2018

Đáp án D

Các trường hợp: (1), (2), (4), (6)

17 tháng 5 2017

Đáp án A

TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 3FeCl2

TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e Cu

Tại anot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần. 

TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o  Fe3O4

TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:

Tại catot (C): 2H+ + 2e H2

Tại anot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn dần.

TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4

TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:

Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Cu): 2H+ + 2e H2

Tại anot (Al): Al Al3+ + 3e:

Al bị ăn mòn dần.

Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.