K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

a) Theo hệ quả định lý Ta let ta có:

ΔABC có B’C’ // BC (B’ ∈ AB; C’ ∈ AC) ⇒ Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔAHC có H’C’ // HC (H’ ∈ AH, C’ ∈ AC) ⇒ Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

10 tháng 3 2021

13 AH là sao ạ ?

10 tháng 3 2021

Mình cx ko bik nx tại vì này là thầy mình chụp bài của bên trường gửi qua lớp mình á, này là thầy mình gửi qua áundefined

14 tháng 2 2018

a) Ta có : d // BC 

=> B'C' // BC 

Xét \(\Delta AB'H'\)và \(\Delta ABH\)( B'H' // BH )

Theo hệ quả của định lý Ta-lét 

=> \(\frac{AB'}{AB}=\frac{AH'}{AH}\)(1)

Xét \(\Delta AB'C'\) và \(\Delta ABC\)( B'C' // BC )

Theo hệ quả của định lý Ta-lét

=> \(\frac{AB'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}\)(2)

Từ (1) và (2) 

=> \(\frac{AH'}{AH}=\frac{B'C'}{BC}\)( ĐPCM )

b) \(\frac{SAB'C'}{SABC}=\frac{\frac{1}{2}AH'.B'C'}{\frac{1}{2}AH.BC}=\frac{AH'}{AH}.\frac{B'C'}{BC}=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)

=> \(SAB'C'=\frac{1}{9}\Rightarrow SAB'C'=\frac{SABC}{9}=\frac{67,5}{9}=7,5\left(cm^2\right)\)

22 tháng 4 2017

a) Chứng minh AH′AH = B′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BC = AB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AH = AB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BC = AH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 13 AH

B′C′BC = AH′AH = 13 => B'C' = 13 BC

=> SAB’C’= 12 AH'.B'C' = 12.13AH.13

21 tháng 2 2018

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2


Tham khảo

a) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:

AH chung

AB = AC (GT)

⇒ Δ AHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^ ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC ( GT )

⇒ ˆDHA=ˆCAHDHA^=CAH^ (2 góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ˆDHA=ˆBAHDHA^=BAH^

Hay: ˆDHA=ˆDAHDHA^=DAH^

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH

c) Ta có: ΔABH = ΔACH (câu a)

⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( 2 góc đồng vị )

Mà ΔABC cân tại A (GT)

⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB = ∠DBH

=> ΔDHB cân tại D

⇒ DB =DH

Lại có AD = DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến ΔABC (4)

Từ (3), (4) ta có: AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

Mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng

28 tháng 4 2022

mà bn bt vẽ hình này ko ạ

 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) là góc chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA(g-g)