K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

Đáp án C

12 tháng 3 2018

Đáp án C

Những năm 50 của thế kỷ XX, Mỹ can thiệp sâu và dần tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Mỹ lập tổ chức SEATO nhằm ngăn chặn làn sóng cộng sản ở Đông Nam Á, từ đây các quốc gia Đông Nam Á trở nên căng thẳng, Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành chống Mỹ, Thái Lan, Philippin tham gia SEATO, In-đô-nê-xi-a, Myanma thì trung lập, quan hệ Đông Nam Á phức tạp căng thẳng.

15 tháng 7 2019

Đáp án C

6 tháng 9 2019

Đáp án: D

Giải thích:

(SGK- trang 22)

5 tháng 2 2019

Đáp án C

2 tháng 1 2022

D

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

6 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích:

- Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, ở châu Phi thường xuyên sảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu giữa các sắc tộc, tôn giáo. Từ năm 1987 đến 1997, ở châu Phi có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến.

- Bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên tới 300 tỉ USD.

- Đến những năm 80, chế độ thực dân kiểu mới vẫn tồn tại ở châu Phi dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc ở 3 nước châu phi là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

25 tháng 10 2018

Đáp án: C

Giải thích:

- Những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9 – 1954, thành lập khối quân sự ĐNA (SEATO) nhằm ngăn chặn sự phát triển của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.

+ Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi làA. ASEAN.                                     B....
Đọc tiếp

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.

C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.

Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là

A. ASEAN.                                     B. NATO.                     C. AU.                          D. SEATO.

Câu 48: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) là

A. Đảng Cộng sản Nam Phi.           B. Đại hội dân tộc Phi (ANC).

C. Đảng dân chủ Nam Phi.              D. Liên minh.

Câu 49: Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. không diễn ra phong trào đấu tranh do bị đàn áp.

B. phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ.

C. rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ.

D. các quốc gia đấu tranh và nhanh chóng giành độc lập.

Câu 50: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

A. núi lửa ở đây thường xuyên hoạt động.

B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.

C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.

D. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài diễn ra liên tục.

Câu 51: Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ.

B. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thành lập ở nhiều nước.

C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.

D. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hoàn toàn.

Câu 52: Nội dung nào không phải là thành tựu quan trọng của các nước Mĩ La-tinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Củng cố độc lập chủ quyền.       B. Dân chủ hóa sinh hoạt chính trị.

C. Tiến hành các cải cách kinh tế.  D. Thành lập khối quân sự để chống Mĩ.

Câu 53: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế - chính trị ở các nước Mỹ La-tinh

A. Ổn định và phát triển mạnh mẽ. B. Gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.

C. Phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.                              D. Vươn lên vị trí các siêu cường quốc tế.

Câu 54: Nội dung nào không phải là chính sách mà chế độ độc tài Ba-ti-xta thi hành ở Cu-ba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xóa bỏ hiến pháp tiến bộ.                                                B. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.

C. Cấm các đảng chính trị hoạt động.                                   D. Bắt giam hàng chục vạn người yêu nước.

Câu 55: Sự kiện quan trọng diễn ra vào năm 1959 ở Cu-ba là

A. tấn công trại lính Môn-ca-đa.     B. cuộc nội chiến ở Cu-ba bắt đầu.

C. Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự.                        D. thành lập nước Cộng hòa Cu-ba.

0