K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

+ Giống nhau:

    • Cơ thể nạn nhân đều thiếu O2, mặt tím tái.

    • Cơ thể nạn nhân đều cần sự hô hấp nhân tạo.

  + Khác nhau:

 

Trường hợp chết đuối Trường hợp điện giật Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc
Đặc điểm nạn nhân Phổi ngập nước, da nhợt nhạt. Cơ co cứng, tim có thể ngừng hoạt động. Hô hấp thiếu O2, ngất hay ngạt thở.
Bước cấp cứu đầu tiên Loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy Tìm vị trí cầu giao hay công tắc điện để ngắt điện Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
19 tháng 2 2018

  * Giống nhau :

    + Mục đích : phục hồi sự hô hấp bình thường của nạn nhân.

 + Cách tiến hành :

      • Thông khí ở phổi của nạn nhân với nhịp 12 – 20 lần/phút.

      • Lượng khí được thông trong mỗi nhịp ít nhất là 200 ml.

  * Khác nhau :

    + Cách tiến hành :

      • Phương pháp hà hơi thổi ngạt : Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi thông qua đường dẫn khí.

      • Phương pháp ấn lồng ngực : Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực của nạn nhân.

    + Hiệu quả : Phương pháp hà hơi thổi ngạt có nhiều ưu thế hơn như :

      • Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi.

      • Không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn).

27 tháng 11 2017

2. Giống nhau: -cũng là cung cấp O2 cho người bị nạn
-đều đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau
-thời gian:12-20 lần/phút

-Khác nhau: PP1: Trực tiếp đưa oxi vào cơ thể nạn nhân bằng cách dùng miệng thổi vào => Phương pháp thụ động.
PP2: Gián tiếp đưa oxi vào cơ thể nạn nhân bằng cách dùng sức nặng của cơ thể ép hết khí cũ ra ngoài sau đó thả lỏng để khí mới tràn vào phổi => phương pháp chủ động.

( Theo mình là thế nhé)

4 tháng 12 2017

*giống:
-cũng là cung cấp O2 cho người bị nạn
-đều đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau
-thời gian:12-20 lần/phút
*khác:
-hà hơi thổi ngạt:bịt mũi nạn nhân =2 ngón tay
+tự hít 1hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi ko để ko khí lọt ra ngoài
ngưng thổi rồi thổi tiếp
cứ làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở đc
-ấn lồng ngực:
+cầm 2cẳng tay nạn nhân,dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sao cho ko khí trong phổi bị ép ra khoảng 200ml
+sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
+làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở đc

4 tháng 12 2017

Giống:
Đều cung cấp oxi cho nạn nhân
Đều đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau
Thời gian thực hiện khoảng 12-20 lần/phút
Khác:
Đối với hà hơi thổi ngạt:
- Bịt mũi nạn nhân =2 ngón tay
- Tự hít 1hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi ko để ko khí lọt ra ngoài
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp
- Cứ làm lien tục cho đến khi nạn nhân tỉnh dậy
Đối với ấn lồng ngực:
- Cầm 2cẳng tay nạn nhân,dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sao cho ko khí trong phổi bị ép ra khoảng 200ml
- Sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Cứ làm liên tục đến khi nạn nhân tỉnh dậy

Câu 4:

Các tình huống chủ yếu thường gặp trong cuộc sống cần được hô hấp nhân tạo:

- Đuối nước

- Điện giật

- Ngạt thở 

Với mỗi trường hợp,bước sơ cứu đầu tiên cần làm:

- Làm thông thoáng đường thở cho nạn nhân

- Đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi

8 tháng 4 2022

Tham khảo :
 

Giải thích:

- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.

- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.

- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.

 

2 tháng 4 2022

Giải thích:

- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.

- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.

- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.

17 tháng 9 2020

*Bé Hồng được đặt vào 2 tình huống: Cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ với người mẹ dấu yêu.

*Giống nhau:

- Nhớ nhung,tin tưởng,yêu thương mẹ.

- Bỏ ngoài tai những lời lẽ cay độc của bà cô.

*Khác nhau:

- Khi trò chuyện với bà cô:

+ Tâm trạng: đau đớn xen lẫn tủi cực và buồn bã.

+ Tình cảm: căm tức những hủ tục thành kiến khi nghe về chuyện của mẹ từ miệng bà cô.

- Khi gặp lại mẹ:

+ Tâm trạng: vui sướng,mừng rỡ,hạnh phúc,sau bao năm mới được gặp lại mẹ.

+ Tình cảm: tin yêu mẹ nhiều hơn.

17 tháng 9 2020

Takss kiu

16 tháng 4 2022

tham khảo

Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP

Khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp
+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ
- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể 
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp 
+ Sản phẩm: ATP, CO2CO2, H2OH2O 
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP

16 tháng 4 2022

khác nhau:Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lượng, tổng hợp còn hô hấp là quá trình phân giải, thải năng lượng.