K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Đoạn tả đám tang từ nhà cụ cố Hồng ra đến huyệt cũng hài hước, tài tình

+ Đám ma như đám rước, lộn xộn, lố bịch khiến con người đau đớn trước cảnh tượng đó

+ Khung cảnh đám tang diễn ra nhộn nhịp, đông vui có cả trai gái chim chuột, đám ma cụ cố tổ trở thành hội tưng bừng, cạch cỡm ( Kèn Tây, kèn ta, người đi đưa đông đúc chim chuột nhau…)

+ Đám ma gương mẫu: đám ma được gia đình cụ cố diễn chuyên nghiệp của tất cả những kẻ trơ tráo, thất đức

+ “Thật là đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu

⇒ Đám ma diễn ra như tấn hài kịch, lố bịch của xã hội thương lưu đương thời rởm đời

28 tháng 8 2019

Xã hội “thượng lưu” đương thời:

+ Xã hội suy tàn, chế độ thối nát

+ Hình ảnh được thể hiện chi tiết trong đoạn văn, biểu tượng cho một điều đó là đồng tiền làm lu mờ con người

+ Xã hội đó bát nháo, những kẻ bịp bợm, lẳng lơ lại hợp thời được thượng tôn

29 tháng 5 2019

Bố cục:

- Phần 1: “Ba hôm sau, ông cụ già chết thật…Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cho Tuyết vậy”: Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên khi cụ cố tổ qua đời

- Phần 2: “Sáng hôm sau, đúng 7 giờ thì cất đám…Đám cứ đi”: Cảnh đám ma gương mẫu

- Phần 3: “Đến huyệt…điều sơ suất của khổ chủ”: Cảnh hạ huyệt

24 tháng 3 2019

Cảnh có sự giao hòa giữa âm thanh, màu sắc, con người và cảnh vật:

- Màu sắc của mùa hè tươi sáng, rực rỡ: màu xanh của cây hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của sen

   + Cảnh vật hòa nhập với nhau, dưới ánh sáng của nắng vàng (lầu tịch dương)

- Âm thanh của sự sống: lao xao chợ cá, tiếng ve sầu (dắng dỏi cầm ve)

   + Tác giả lắng nghe âm thanh sự sống bằng tất cả sự tinh tế của bản thân

→ Bức tranh cảnh vật có sự giao hòa, kết hợp với âm thanh sự sống, hình ảnh con người khiến bức tranh ngày hè trở nên có hồn hơn

Vẻ đẹp của cảnh ngày hè bình dị, trong lành, gần gũi và ấm áp tình quê hương, con người xứ Việt.

29 tháng 5 2019

Thái độ của công chúng:

   + Khiến cho dân chúng xúc động, đau xót ( ai nấy, già trẻ đau lòng đứt ruột xem Gia-na-ki đứng trong giàn hỏa)

   + Các phụ nữ bật lên tiếng khóc thảm thương

   + Các loài Rắc-xa-na lẫn Ra-na-ra khóc vang trời.

6=72/12

7/8=10,5/12

11 tháng 2 2017

- Đại hội đã bầu được 7 anh hùng chiến sĩ thi đua: Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị, La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Trần Đại Nghĩa, Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.

- La Văn Cầu tên thật là Sầm Phúc Hướng, ông là người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

- Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, một đơn vị địa phương Cao Bằng. La Văn Cầu được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1950.

- Từ năm 1948 đến năm 1952, La Văn Cầu đã tham gia chiến đấu 29 trận. Trận phục kích trên đường Bông Lau - Lũng Phầy ở Cao Bằng năm 1949, ông đã xung phong và một mình bắn chết lính Pháp trên xe tăng rồi nhảy lên xe đối phương dùng súng trên xe diệt thêm 10 lính Pháp nữa.

- Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu.

- Năm 1983, ông Cầu được chuyển về Hà Nội công tác tại Tổng cục Chính trị. Một thời gian sau, ông chuyển về Bảo tàng Quân đội làm công tác cán bộ.

- Sau khi về hưu, ông La Văn Cầu tham gia hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông đảm nhiệm chức vụ Ủy viên trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.