K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện nói mang ý nghĩa

+ Câu chuyện về hiện thực đời sống, giúp những người như Phùng hay Đẩu, hiểu được lí do của những điều tưởng như vô lí

+ Người đàn bà chấp nhận chịu bị bạo hành chứ nhất quyết không chịu li hôn

+ Người đàn bà làng chài có tình yêu thương vô tận với những đứa con, người đàn bà ấy chắt lọc hạnh phúc nhỏ nhoi giữa đau khổ triền miên.

→ Cái nhìn của người nghệ sĩ với cuộc đời, con người: không thể nhìn nhận dễ dãi, giản đơn về nhưng sự việc trong cuộc sống

8 tháng 10 2017

Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện là câu chuyện về sự thật cuộc đời, nó giúp những người như Phùng, như Đẩu hiểu rõ nguyên do của những điều tưởng như vô lí. Nhìn bề ngoài, đó là người đàn bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập... mà vẫn quyết gắn bó với lão chồng vũ phu. Nhưng tất cả đều xuất phát từ tình thương vô bờ đối với những đứa con. Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi...

Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của đời sống.


30 tháng 4 2021

CHỊ QUÊN RÙI EM CHÉP LẠI TỪ ĐÂU CHO CHỊ ĐỌC RỒI CHỊ TRẢ LỜI CHO

30 tháng 4 2021

Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.

 

13 tháng 4 2018

Đáp án: D

10 tháng 2 2017

Bác sĩ chọn Nha Trang là nơi sống và làm việc vì ở đây tâm hồn ông mới được rộng mở và bình yên và ông mới có điều kiện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, giúp ích cho con người.

1 tháng 2 2017

a, Vế chỉ nguyên nhân (in đậm) cần đặt sau vế chính ( Hắn lại nao nao buồn). Vế in đậm cũng cần gắn với câu sau, vì câu sau chính là câu cụ thể hóa cho một cái gì đó xa xôi.

- Vế chính đặt trước liên kết dễ với những câu đi trước, vế phụ sau liên kết dễ dàng với những câu sau đó

b, Câu ghép, vế chỉ nhượng bộ (tuy đối với chị cháu cũng như đối với quan huyện) được đặt sau để nhấn mạnh ý cũng như bổ sung

) Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?  ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠNĐám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:          - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.          Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới,...
Đọc tiếp

) Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

 

 

ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠN

Đám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:

          - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.

          Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng nói:

          - Để cháu giúp cho ạ!

          Một lát sau, chú bé chui ra khỏi gầm xe, yên lặng nhìn người đàn ông với ánh mắt chờ đợi.

            Người đàn ông vừa định đưa tờ một trăm nghìn cho chú bé thì người phụ nữ trên xe lên tiếng:

          - Anh cho nó mười nghìn là được rồi!

          Người đàn ông nhận nắm tiền lẻ, chọn lấy tờ mười nghìn đưa cho chú bé. Chú bé không cầm tiền và lắc đầu. Người đàn ông liền lấy thêm tờ mười nghìn nữa đưa cho chú bé. Chú bé vẫn không cầm tiền và tiếp tục đứng yên chờ đợi. Người đàn ông có vẻ bực mình nói:

          - Cháu thấy chú đưa ít tiền à?

          - Không ạ. Cháu không chê ít hay nhiều. Các thầy cô giáo đã dạy cháu, giúp người khác không phải vì để nhận tiền thù lao!

          - Thế tại sao nhóc không đi đi? Còn đợi cái gì?

          - Cháu đợi chú nói với cháu hai tiếng "Cảm ơn".

đàn ông trả thêm tiền.           

 

 

 

1
21 tháng 12 2021

Câu chuyện muốn nói với ta ko phải làm cho người khác để nhận tiền công 

Theo mình là vậy nếu sai mong bạn thông cảmthanghoa

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả...
Đọc tiếp

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được!

Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
 

Câu 1 (0,5điểm)Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ? Câu 2 (0,5điểm) Nêu nội dung của đoạn trích? Câu 3 (0,5điểm) Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4 (0,5điểm) Có bạn cho rằng đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại, lại có bạn cho rằng đó là đọc thoại nội tâm. Ý kiến của em thế nào?

Câu 5 (1điểm) Câu văn “Hay là quay về làng?…” thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói? Dấu ngoặc kép trong đoạn văn có tác dụng gì?

0