K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

23 tháng 12 2019

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 3s đầu tiên: h 3 = 1 2 g t 3 2 = 1 2 .10.3 2 = 45 m

Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m

Quãng đường vật rơi trong giây thứ ba: Δ h = h 3 − h 2 = 25 m

b) Từ v = g t ⇒  thời gian rơi t = v g = 38 10 = 3 , 8 s .

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.3 , 8 2 = 72 , 2 m .

16 tháng 8 2017

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

  v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

21 tháng 10 2021

Quãng đường đi đc trong 2s đầu :

s2=12gt2=12.10.22=20(m)s2=12gt2=12.10.22=20(m)

Quãng đường đi đc trong 3s :

s3=12gt2=12.10.32=45(m)s3=12gt2=12.10.32=45(m)

Quãng đường vật đi trong giây thứ 3 :

Δs=s3−s2=45−20=25(m)Δs=s3−s2=45−20=25(m)

Vận tốc đã tăng :

Δv=v3−v2=gt3−gt2=10.3−10.2=10(m∖s)Δv=v3−v2=gt3−gt2=10.3−10.2=10(m∖s)

b/ Thời gian vật rơi đến lúc chạm đất :

t=vg=3210=3,2(s)t=vg=3210=3,2(s)

Quãng đường là :

s=h=12gt2=51,2(m)s=h=12gt2=51,2(m)

Vậy...

21 tháng 10 2021

đây là cop hả????

Cop mà ko để í sao?

1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2. a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất. b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.  2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt...
Đọc tiếp

1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2. 

a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất. 

b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.  

2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất. 

a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được. 

b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng

0
8 tháng 2 2018

Đáp án A

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:

Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':

Theo đề, ta có:

Từ (l) và (2), suy ra:

Độ cao ban đầu của vật:

(1) 

20 tháng 2 2023

Gọi \(t(s)\) là thời gian vật rơi trên cả quãng đường.

Chọn chiều dương từ trên hướng xuống. 

Quãng đường vật rơi trong 0,75s cuối cùng là:

\(\Delta h_1=h-h_1=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-0,75\right)^2=\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-0,5625\right)\)

Quãng đường vật rơi trong 0,75s liền trước đó là:

\(\Delta h_2=h_1-h_2=\dfrac{1}{2}g\left(t-0,75\right)^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-\left(0,75+0,75\right)\right)^2=\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-1,6875\right)\)

Theo bài: \(\Delta h_1=2\Delta h_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-0,5625\right)=2\cdot\dfrac{1}{2}g\cdot\left(1,5t-1,6875\right)\)

\(\Rightarrow t=0,125s\) 

Độ cao ban đầu vật rơi: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,125^2=0,078125\approx0,08m=8cm\)

20 tháng 2 2023

ta có thể sử dụng hai công thức vật lý cơ bản sau: Độ dài quãng đường (d) với thời gian (t), gia tốc (a) ban đầu và vận tốc (v) ban đầu: d = vt + 0.5a*t^2 Vận tốc (v) với thời gian (t) và gia tốc (a) ban đầu: v = a*t Giả sử vật rơi ban đầu ở độ cao h so với mặt đất. Ta cần tìm h. Trong 0,75s liền trước đó, vật rơi đã đi được một quãng đường d1: d1 = v1t1 + 0.5gt1^2 v1 = gt1 v1 = 10/s^2 * 0,75s = 7,5m/s d1 = 7,5m/s * 0,75s + 0.5*10/s^2 * (0,75s)^2 = 5,625m Trong 0,75s cuối trước khi chạm đất, vật rơi đi được quãng đường gấp đôi d1: d2 = 2*d1 = 11,25m Ta có thể sử dụng lại công thức đầu tiên để tính độ cao h ban đầu: h = d2 + d1 = 11,25m + 5,625m = 16,875m Vậy độ cao ban đầu của vật rơi là 16,875m.