Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V,T ). Hãy biểu diễn các quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
(1) đến (2) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm
(2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
(3 ) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng
Chọn A.
Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:
Quá trình (1) → (2) là khí giãn nở đẳng áp
(2) → (3) là nén đẳng nhiệt
(3) → (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm
Chọn B.
Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:
Quá trình (1) → (2) là khí giãn nở đẳng áp
(2) → (3) là nén đẳng nhiệt
(3) → (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm.
Do vậy chỉ có đồ thị B biểu diễn đúng các quá trình.
Đáp án: C
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Chọn B.
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Xem hình V.2G
Quá trình (2-3) là đẳng nhiệt
Quá trình (3-1) là đẳng tích
Quá trình (1-2) là đẳng áp
a. ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm
( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm
c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm
( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm
( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm
( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng