Tìm và viết các từ trái nghĩa có trong câu thơ sau:
Đắng cay mới biết ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a. Bọn trẻ chơi với nhau tạo nên tiếng cười vui vẻ.
b. Bé học ngoan nên ông bà phấn khởi.
c. Cánh đồng lúa bát ngát.
d. Trời rộng bao la.
2. hòa bình - bình yên
bảo vệ - giữ gìn
lung linh - long lanh
3. Các chú bộ biên phòng giữ gìn cho biên giới an toàn.
Các con phải giữ đôi bàn tay sạch đẹp.
Nước hồ long lanh dưới ánh trăng.
4. a ngọt bùi - đắng cay
b. vỡ - lành
c. đắng cay - ngọt bùi
d. tối - sáng
5. Chủ ngữ
a. Cô nắng
b. Những lẵng hoa hồng
Vị ngữ: phần còn lại
giải bài toán cho hình thang cân ABCD có AB=12cm, CD=15cm E,F lần lược là trung điểm AD,CB, có đường chéo BD cắt EF tính EF,EH
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi
A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.
C) vd:
sấu-đẹp
Đứng-rồi
Trắng-đen
Tốt-xấu
Già-trẻ
Tối-sáng
Vui-buồn
Có-không
Chúc pn học tốt
A các từ trái nghĩa là:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già
Chúc bạn học tốt !
b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động
c VD : xấu - đẹp
đắng - cay
đắng - cay