Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
- Tôm ăn gì? (Thực vật, động vật hay mồi chết)?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tôm hoạt động vào chập tối
- Tôm ăn động vật và thực vật
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :
+ Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển
- Tôm hoạt động vào lúc chập tối.
- Tôm ăn cả thực vật, động vật và cả mồi chết.
- Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tôm → người ta dùng mùi thơm của thính để dụ dỗ tôm.
-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.
-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối
-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....
- nhờ đôi râu
Tham khảo
- Tôm hoạt động vào chập tối.
- Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).
- Tôm hoạt động vào lúc ban đêm .
- Tôm ăn cả thực vật , động vật và ăn xác chết .
a. Tôm rất nhạy cảm với mùi , dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm
b. Tôm đực thường có mình thon dài , càng to. Con tôm cái tròn , to và có càng bé hơn
c. Vì lớp vỏ kitin không lớn lên cùng với cơ thể tôm
d. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng và là bản năng sinh tồn
1:
Vì tế bào khứu giác trên 2 đôi râu của tôm rất phát triển. Thính hay cất vỏ tôm có mùi thơm lan tỏa đi xa
2:
Tôm nước mặn tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực, tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực. Còn tôm nước ngọt thì tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng rất nhỏ bạn khó thấy lắm, còn tôm cái không có. Trưởng thành tôm đực có càng to, tôm cái càng nhỏ hơn. Tôm nước mặn thì tôm cái không ôm trứng, còn tôm nước ngọt ôm trứng và ấp trứng ở phần bụng.
3:
Vì vỏ tôm rất cứng ->khả năng đàn hồi kém -> để tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần; lớp vỏ chứa kịp cứng -> cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng4:tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất Vìvỏtôm rất cứngkhảnăngđànhồi kémđểtôm lớn lên phải lột xácnhiều lần; lớp vỏchưa kịp cứngcơthểtôm lớn lên một cách nhanh chóng
Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống.
Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.
Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó.
Dựa vào khứu giác nhạy bén của tôm, Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó
Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.
Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó
hok tốt ^^
- Tôm hoạt động vào chập tối
- Tôm ăn động vật và thực vật
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :
+ Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển