Quan sát hình 54.1, cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào? Nêu tên các nước thuộc từng nhóm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,...
- Tên các nước thuộc từng nhóm:
+ Ngôn ngữ La-tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni.
+ Ngôn ngữ Giéc-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển.
+ Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Crô-a-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bun-ga-ri, Ư-crai-na, Bê-la-rút, Ba Lan, CH Séc.
- Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,... - Tên các nước thuộc từng nhóm:
+ Ngôn ngữ La-tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni.
+ Ngôn ngữ Giéc-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển.
+ Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Crô-a-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bun-ga-ri, Ư-crai-na, Bê-la-rút, Ba Lan, CH Séc.
Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ Giec-man, La tinh và Xla-vơ. Chọn: A.
BN Tham khảo nhé
câu 1 : Nêu đặc điểm dân cư châu Âu ?
=> Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ. - Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi. - Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
câu 2 : Giải thích tại sao dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu?
=> Dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu là do đây là những khu vực có khí hậu ấm áp, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế quanh năm. Đồng thời đây là những vùng giàu có về tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, than,…).
câu 3: Châu Âu có những nhóm ngôn ngữ nào?
=> Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,..
Tham Khảo !
Đặc điểm dân cư châu Âu:
+ Dân số châu Âu 727 triệu người năm 2001
+ Mật độ 70 người/km2.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên quá thấp chưa đến 0,1%
+ Dân số châu Âu đang già đi (trên tuổi lao động tăng), thiếu lao động, làn sóng nhập cư vào châu Âu gây tình trạng bất ổn nhiều mặt trong đời sống, kinh tế, chính trị- xã hội.
+ Phân bố dân cư không đều.
- Nơi tập trung đông dân ở ven biển phiá Tây, Trung Âu và Nam Âu.
- Nơi thưa dân: Phiá Bắc và vùng núi Đông Âu
Dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu là do đây là những khu vực có khí hậu ấm áp, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế quanh năm. Đồng thời đây là những vùng giàu có về tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, than,…).
Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,...
- Cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển của bán đảo Xcan – đi – na – vi có khí hậu ấm áp hơn và mưa nhiều hơn ở Ai – xơ – len là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +100C; càng về phía đông càng lạnh dần, giáp U – ran nhiệt độ hạ xuống – 20oC.
- Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là theo diện tích là: Khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới
Câu1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
* Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)
+ Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.
+ Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?
1. Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công,…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
- Các con sông chảy hướng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà,...
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam,…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.:
+ Các quốc gia ở Bắc Âu gồm: Na Uy , Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len.
+ Các nước Tây và Trung Âu gồm: Ai-len, Anh , Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Áo, Xlo- vê-ni-a, Séc, Ba Lan, Xlo-va-ki-a, Hung-ga-ri.
+ Dác quốc gia ở Nam Âu gồm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Cro-a-ti-a , Hec-xê-gô-vi-na, Xéc-bi , và Môn-tê-nê-gro, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp.
+ Các quốc gia ở Đông Âu gồm: Lát-vi , Lít-va, Ê-xto-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Môn-đô-va, Liên Bang Nga.
- Xác định vì trí các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu: Pháp, Đức, I-ta-li-a , Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Thụy Điển, Áo, Hung-ga-ri, Xlo-va-ki-a, Lít-va, Lát-vi-a, E-xto-ni-a, Xlo-ve-ni-a, Ba Lan, Séc, Man-ta . Síp.
- Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,...
- Tên các nước thuộc từng nhóm:
+ Ngôn ngữ La-tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni, Hung – ga – ri, E – xto – ni – a.
+ Ngôn ngữ Giéc-man: Thụy Sĩ, Hà Lan, Ai – xơ – len , Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển.
+ Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Môn – tê – nê – gro, Crô-a-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bôn – xni – a, Hec – xe – go – vi – a, Bun-ga-ri, Ư-crai-na, Bê-la-rút, Ba Lan, Séc.