Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy chứng minh rằng: nước trên Trái đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương.
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về biển và đại dương, rồi lại tiếp tục bốc hơi... Như vậy nước tuần hoàn trên Trái Đất theo một đường vòng khép kín.
- Nước trên Trái Đất tham gia nhiều vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi,...
+ Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục đại gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương rồi bốc hơi,...
- Nước trên Trái Đất tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn, tạo thành một đường vòng khép kín.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.
- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...
Trả lời
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương.
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về biển và đại dương, rồi lại tiếp tục bốc hơi...
Như vậy nước tuần hoàn trên Trái Đất theo một đường vòng khép kín.
Trả lời:
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển;
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu lục địa; ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...
Tổ hợp nhận xét đúng là 1, 2 và 3
4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ cacbon bị lắng đọng
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án : A
Tổ hợp nhận xét đúng là 1,2 và 3
4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ cacbon bị lắng đọng
Đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.
Có. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, đất feralit được hình thành; trong điều kiện khí hậu ôn đới núi cao, đất mùn alit được hình thành, ...
Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, đất feralit được hình thành: trong điều kiện khí hậu ôn đới lục địa (nửa khô hạn), đất đen được hình thành,...
- Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp tháp ôn đới và hai đai áp cao cực.
- Các đới gió trên Trái Đát: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
- Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ rồi bốc hơi,...
+ Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa, gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi,...
- Nước tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, cũng đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn. tạo thành một đường vòng khép kín.