K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án C

3 tháng 7 2018

Ta có các hệ phương trình

nM=pm+4 (1)

nX=px (2)

a.pM +b.pX=58 (3)

\(\%M=\dfrac{a\left(p_M+n_M\right)}{a\left(p_M+n_M\right)+b\left(p_X+n_X\right)}.100\%=46,67\%\)(4)

Thay (1)(2) vào (4), ta được :

\(\%M=\dfrac{a\left(2p_M+4\right)}{a\left(2p_M+4\right)+b.2p_X}.100\%=46,67\%\) (5)

Từ (3)(5) và a+b=3

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=26\\p_X=16\end{matrix}\right.\)=> M là Fe, X là S => CTPT Z: FeS2

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12,5\\p_X=33\end{matrix}\right.\)=> Loại vì không thõa điều kiện p,n,e nguyên

16 tháng 1 2023

cái hệ 3 và 5 tính kiểu j vậy mn ?

 

21 tháng 9 2019

Ta có : %M=46,67% => %X=53,33%

nM = pM + 4 ; nX= pX ; apM + bpX =58

Lại có : \(\frac{a\left(p_M+n_M\right)}{a\left(p_M+n_M\right)+b\left(p_X+n_X\right)}=46,67\%\) => \(\frac{a\left(p_M+n_M\right)}{2\left(ap_M+bp_X\right)+4}=46,67\%\)

=> a(pM+nM) = \(46,67\%\times[\left(2\times58\right)+4]\approx56\)

Tương tự ta có : b(pX+nX) = \(53,33\%\times[\left(2\times58\right)+4]\approx64\)

Theo bài ra ta có : a +b =3

=> +) Nếu a=2 => b=1 => M=56:2=28 ; X=64 (loại)

+) Nếu a=1 => b=2 => M 56 (Fe) ; X = 64:2=32 (S)

Vậy công thức phân tử Z là : FeS2

7 tháng 7 2019

Tham Khảo

Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R (Gọi lại làm cho khỏe :D)
R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có PT
b(n1 + p1)/(a(n+p) + b(n1+p1))=6,667% <=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 => ap + bp1 = 84(2)
theo bài ra, ta có thêm 3 PT: n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
=> ta có 3TH:
a=1 và b=3 (TH1)
a=b=2 (TH2)
a=3 và b=1(TH3)
thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệp Pt ẩn số p và p1( đk p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Gải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
=> công thức của Z là Fe3C

22 tháng 11 2020

cho e hỏi cái chỗ (1) ý sao suy ra đc e chưa hiểu

4 tháng 7 2019

a)Tổng số hạt = 2Z+N =126 (1)

Số hạt mđ > hạt kmđ=26 => 2Z - N = 26 (2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=126\\2Z-N=26\end{matrix}\right.\)

Bấm máy tính giải ra Z=38, N=50 => A=88

Kí hiệu của nguyên tử là Sr ( bạn tự viết kí hiệu hóa học giúp mình nha, vì trên này không ghi được :( )

b) theo đề ta có:

\(\frac{A_Y+A_Z}{2}=A_X\Rightarrow A_Y+A_Z=176\) (3)

\(N_Y-N_Z=2\Rightarrow A_Y-A_Z=2\) (4)

Từ (3),(4) có hệ phương trình, giải ra được : AY=89, AZ=87

5 tháng 7 2019

Thanks

8 tháng 10 2018

1. Gọi x là số nguyên tử của \(A_2\)

Ta có : \(\overline{A}=\dfrac{10.94+11.x}{94+x}=10,812\)

⇔ x = 406

Vậy số nguyên tử của \(A_2\)là: 406

2. Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

⇒ A =Z + N = 13 + 14 = 27

Vậy số khối của X là : 27

22 tháng 5 2019

Theo đề bài: P + N +E=141 <=> 2P + N=141

lại có: 2P - N =35

=> P=E=44 ,N=53

MZ-MY=64.MX (1)

MZ + MY=96.MX(2)

nZ=\(\frac{1}{2}.2p_Z=p_Z\)

từ 1 và 2 => MZ=80MX<=> nZ +pZ=80.(px + nX)

<=> px + nx= \(\frac{p_z}{40}\)

và ta cũng có : MY=16.MX<=>pY + nY=0,4.Pz

rồi cứ vậy giải ra

mà : px+py+pZ=P=44 nên

25 tháng 5 2019

Hiệu nguyên tử khối giữa Y và Z gấp 64 ng tử khối => My-Mz=64.Mx chứ

với có rất nhiều đoạn sai nữa