Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào sau đây ?
A. Dời vật trước vật kính.
B. Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật.
C. Dời thị kính so với vật kính.
D. Dời mắt ở phía sau thị kính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ công thức:
→ G∞ không phụ thuộc vào khoảng cách kính – Mắt ⇒ Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ta có thể dời mắt.
Đáp án: C
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 16 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M = O C V ⎵ 0 → M a t V
+ Khi trong trạng thái không điều tiết:
d M = O C V = 45 c m ⇒ d 2 / = − 45 c m ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 4 , 5 ⇒ d 1 / = l − d 2 = 11 , 5 ⇒ d 1 = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 23 21
+ Số bội giác:
G = α α 0 ≈ tan α tan α 0 = A 2 B 2 d M A B O C C = k 1 k 2 O C C d M = − d 1 / d 2 / d 1 d 2 . O C C d M = d 1 / O C C d 1 d 2
⇒ G = d 1 / O C C d 1 d 2 = 11 , 5.15 23 21 .4 , 5 = 35 = d 1 G = 38 , 3 c m
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để qua ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt.
⇒ khi điều chỉnh kính thiên văn ta không dời toàn bộ kính như với kính hiển vi.
Đáp án B