Hải đang chơi ghita. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm
a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây càng lớn.
Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.
Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.
Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)
Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động nhỏ, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra bé.
Các từ cần điền: (1): mạnh; (2): lớn; (3): to; (4): nhỏ; (5): nhỏ; (6): bé
1) tiếng ns nghe rõ vì ở gần ao hồ thì phản xạ âm tốt tiếng ns sẽ rõ
2) vì khi đến bờ sông thì âm có thể truyền qua môi trường nc và môi trường chất rắn là đất nên cá có thể nghe thấy tiếng chân và lẩn trốn
3) a. khi bạn ấy gẩy mạnh thì biên độ giao động lớn
khi bạn ấy gãy nhẹ thì biên độ giao động nhỏ
b) khi chs nốt cao thì tầng số giao động lớn và giao đọng nhanh
khi chs nốt thấp thì tầng số giao động nhỏ và giao động chậm
1. Khi nói chuyện gần ao, hồ thì tiếng nói đến mặt hồ sẽ phản xạ lại tai ta khiến ta nghe to hơn
2. Khi ta đi thì tiếng bước chân sẽ truyền từ đất đến nước rồi đến tai ca khiến cá lập tức lẩn trốn
3. a) Khi bạn gảy dây đàn mạnh( nhẹ) thì dây đàn dao động nhanh(chậm) và biên độ dao động lớn(nhỏ)
b) Khi chơi ở nốt cao(thấp) thì dao động nhanh( chậm) và tần số dao động lớn( nhỏ)
tk:
a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.
Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.
Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.
Dao động của sợi dây đàn càng mạnh và biên độ dao động của dây lớn khi bạn ấy gảy mạnh.
Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.