K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021
Sự linh hoạt vượt chội so với các loại nhạc cụ khác

Đó chính  những lý do mà người ta gọi đàn piano là “ Ông hoàng của các loại nhạc cụ ” và luôn được chọn là đàn đệm cho những nhạc cụ độc tấu khác và đồng thời cũng có thể  cây đàn độc tấu đối thoại với cả dàn nhạc giao hưởng.

28 tháng 8 2018

Đáp án D

Bộ phận 2 (bầu đàn) có tác dụng tương đương hộp đàn trong đàn ghita: tạo ra âm sắc đặc trưng cho đàn.

17 tháng 9 2021

Đọc sách nhé!Mình thk tiểu thuyết trinh thám hoặc tiểu thuyết về Văn học!

18 tháng 9 2021

Mình đam mê tìm hiểu thế giới bên ngoài

11 tháng 11 2021

Đàn piano tiêu chuẩn  tổng cộng 88 phím, tương đương bảy quãng 8 1/3 bao gồm 52 phím trắng và 36 phím màu đen. Mỗi quãng 8 đàn piano bao gồm 12 phím trong đó  7 nốt trắng và 5 nốt đen. Biết được điều này, người học đàn chỉ cần nhớ 1 quãng tám đầu tiên là có thể nhớ được toàn bộ nốt trên phím đàn.

11 tháng 11 2021

-Đàn piano tiêu chuẩn có tổng cộng 88 phím

52 phím trắng  36 phím màu đen.

14 tháng 6 2019

Thời này ai còn tin. Cứ nói Song Ngư chơi đc nhạc cụ nhưng có pk đau. Tớ đâu cs bt thổi sáo hay chơi bất kì 1 loại nhạc cụ nào cả. Đúng là lừa người

14 tháng 6 2019

bn ko biết thổi sáo thì bn phải học thổi sáo thì mới hay

đây đâu có bảo là bắt buộc phải b

chỉ là chơi hay t

Đàn Piano hay còn gọi là đàn gì? *A. Dương cầmB. Vĩ CầmC. Đàn điện tửD. Đàn dùng ngón gảyDấu hóa suốt được đặt ở đâu trong khuông nhạc? *A. Ở đầu bản nhạc sau số chỉ nhịp.B. Ở đầu bản nhạc sau khóa nhạc và trước số chỉ nhịpC. Ở đầu bản nhạc trước khóa nhạc và số chỉ nhịpD. Ở đầu bản nhạc sau khóa nhạc và Sau số chỉ nhịpBài TĐN số 7 (Quê hương) được viết ở nhịp mấy? *A....
Đọc tiếp

Đàn Piano hay còn gọi là đàn gì? *

A. Dương cầm

B. Vĩ Cầm

C. Đàn điện tử

D. Đàn dùng ngón gảy

Dấu hóa suốt được đặt ở đâu trong khuông nhạc? *

A. Ở đầu bản nhạc sau số chỉ nhịp.

B. Ở đầu bản nhạc sau khóa nhạc và trước số chỉ nhịp

C. Ở đầu bản nhạc trước khóa nhạc và số chỉ nhịp

D. Ở đầu bản nhạc sau khóa nhạc và Sau số chỉ nhịp

Bài TĐN số 7 (Quê hương) được viết ở nhịp mấy? *

A. Nhịp 2/4

B. Nhịp 3/4

C. Nhịp 4/4

D. Nhịp 3/8

Nhịp 4/4 có gì giống với nhịp 2/4? *

A. Có 2 phách

B. Giá trị 1 phách bằng nốt đen.

C. Phách 1 đều là phách mạnh.

D. Đáp án B, và C

Có mấy thể loại bài hát đã được học? *

A. 4 thể loại

B. 5 thể loại

C. 6 thể loại

D. 7 thể loại

Các loại đàn: Piano, vi ô lông, ghi ta, Ác cooc đê ông được xuất xứ từ đâu? *

A. Phương Đông

B. Phương Tây

C. Trung quốc

D. Việt Nam

Nhịp lấy đà được hiểu như thế nào? *

A. Là nhịp thiếu số phách đứng ở đầu bản nhạc

B. Là nhịp đủ số phách đứng ở đầu bản nhạc

C. Là nhịp tự do đứng ở đầu bản nhạc

D. Là nhịp thiếu số phách đứng ở ô nhịp 2

Các bài dân ca dân tộc ít người có đặc điểm gì? *

A. Nét riêng đặc trưng, không dễ hòa trộn với nhau

B. Đều có nét giai điệu gần giống nhau

C. Là sáng tác riêng của một nhạc sĩ nào đó

D. Có tính hòa hợp với nhau

Bài hát nào do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác? *

A. Khúc ca bốn mùa

B. Ca-Chiu-Sa

C. Tiếng ve gọi hè

D. Đi cắt lúa

Nhạc sĩ Bet tô ven mắc bệnh gì? *

A. Điếc

B. Ung thư

C. Lao

D. Phổi

3
8 tháng 8 2021

1.A

2.B

3.B

4.D

5.C

6.B

7.A

8.A

9.C

10.A

25 tháng 8 2021

1.A

2.B

3.B

4.D

5.C

6.B

7.A

8.A

9.C

10.A

happy

16 tháng 1 2015

CHO MƯỢN 1 CON NỮA

8

4

2

1

Đòi lại 1 con đó

16 tháng 1 2015

dễ ợt à, ông cụ hàng xóm chúc tết 1 con bò nữa là 16 con

 

“Đàn bầu (còn gọi là độc huyền cầm), nhạc cụ độc đáo của Việt Nam, có hình dáng và cấu tạo đơn giản. Gồm thân đàn và một sợi dây làm bằng kim loại khí. Thân đàn được làm bằng hộp gỗ, dài, vòi đàn được cắm xuyên qua một quả bầu rỗng, chính quả bầu tạo cho tiếng đàn có âm sắc độc đáo. Âm thanh được phát ra bằng cách bồi âm, khi gẩy đồng thời ngón tay chạm nhẹ...
Đọc tiếp

“Đàn bầu (còn gọi là độc huyền cầm), nhạc cụ độc đáo của Việt Nam, có hình dáng và cấu tạo đơn giản. Gồm thân đàn và một sợi dây làm bằng kim loại khí. Thân đàn được làm bằng hộp gỗ, dài, vòi đàn được cắm xuyên qua một quả bầu rỗng, chính quả bầu tạo cho tiếng đàn có âm sắc độc đáo. Âm thanh được phát ra bằng cách bồi âm, khi gẩy đồng thời ngón tay chạm nhẹ vào dây để lấy bồi âm, nên tiếng nghe thường êm ả, sâu lắng và quyến rũ.” (Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1995) Trả lời câu hỏi sau: Ngữ liệu trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao? 1 Trình bày khái quát nội dung chính của đoạn ngữ liệu trên bằng một câu văn có cấu tạo hoàn chỉnh. Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu văn đó. 2 Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng trợ từ trong câu: “Thân đàn được làm bằng hộp gỗ, 3 dài, vòi đàn được cắm xuyên qua một quả bầu rỗng, chính quả bầu tạo cho tiếng đàn có âm sắc độc đáo.” 3

0