Nhận xét trong SGK, trang 137 của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét của người nước ngoài (người Mĩ) cho ta thấy:
- Những người thợ thủ công của nước ta lúc bấy giờ có tay nghề rất thành thạo, với kĩ thuật chính xác, không thua kém gì những người thủ công nước ngoài.
- Biết sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến phương tây vào sản xuất mà ở đây là đóng tàu.
Nhận xét trên đây chứng tỏ người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở VN.
Ở địa phương em hiện nay có những nghề thủ công : nghề gốm, nghề mây tre đan, sơn mài, khảm trai, chạm khắc đá, nghề kim hoàn, đồ gỗ mỹ nghệ,...
CHÚC BN HỌC TỐT ^-^
Gấu thanh lịch
Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp
b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
c. tài năng của thợ thủ công nước ta
d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?
a. Vua Gia Long
b. Vua Minh Mạng
c. Vua Thiệu Trị
d. Vua Tự Đức
Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?
a. Thăng Long.
b. Thanh Hóa.
c. Huế.
d. Gia Định.
Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?
a. Lê Hữu Trác
b. Phan Huy Chú
c. Trịnh Hoài Đức
d. Lê Quý Đôn
Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?
a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử
b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa
c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều
d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử
- Các nghề thủ công tiếp tục phá triển, xuất hiện nghề thủ công mới. Tuy nhiên do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí bị hạn chế.
- Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
Trên đất nước ta, Người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam:
- Ở miền Bắc, Người tối cổ sống ở Lạng Sơn.
- Ở miền Trung, Người tối cổ sống ở Thanh Hóa.
- Ở miền Nam, Người tối cổ sống ở Đồng Nai.
Nhận xét của người nước ngoài về thủ công nước ta chứng tỏ những người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở Việt Nam.